5. a, Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH.i, Tính AH theo các cạnh và các góc của tam giác ABC, từ...
Câu hỏi:
5. a, Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH.
i, Tính AH theo các cạnh và các góc của tam giác ABC, từ đó chứng minh SABC = $\frac{1}{2}$BC.BA.sinB
ii, Tương tự câu i, tìm công thức tính diện tích tam giác ABC theo góc C, theo góc A.
iii, Chứng minh BC = AB.cosB + AC.cosC
b, Áp dụng kết quả câu a, em hãy chứng minh bài toán sau:
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường phân giác góc NMP cắt NP tại E. Chứng minh: $\frac{\sqrt{2}}{ME}=\frac{1}{MN}+\frac{1}{MP}$
(Gợi ý: Sử dụng SMNP = SMNE + SMEP)
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Long
Phương pháp giải:a, i, Ta có AH = AC.sinC = AB.sinB\(\widehat{A}H = \frac{1}{2}BC.AH = \frac{1}{2}BC.AB.sinB\)ii, SABC = \(\frac{1}{2}BC.AH = \frac{1}{2}BC.AC.sinC\). Kẻ CI vuông góc với AB, ta có SABC = \(\frac{1}{2}AB.CI = \frac{1}{2}AB.AC.sinA\)iii, BC = BH + HC = AB.cosB + AC.cosCb, i, Ta có SMNP = SMNE + SMEP. Ta có sin\(\widehat{NME}\) = sin\(\widehat{EMP}\) = \(\frac{90^{0}}{2}\) = 45\(^{0}\).SABC = \(\frac{1}{2}\)MN.MP, SMNE = \(\frac{1}{2}\)MN.ME.sin\(\widehat{NME}\) = \(\frac{1}{2}\)MN.ME.sin\(45^{0}\) = \(\frac{1}{2}\)MN.ME.\(\frac{\sqrt{2}}{2}\) = \(\frac{\sqrt{2}}{4}\)MN.MESMEP = \(\frac{1}{2}\)MP.ME.sin\(\widehat{EMP}\) = \(\frac{1}{2}\)MP.ME.sin\(45^{0}\) = \(\frac{1}{2}\)MP.ME.\(\frac{\sqrt{2}}{2}\) = \(\frac{\sqrt{2}}{4}\)MP.MEKhi đó, SABC = SMNE + SMNE \(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{2}\)MN.MP = \(\frac{\sqrt{2}}{4}\)MN.ME + \(\frac{\sqrt{2}}{4}\)MP.ME = \(\frac{\sqrt{2}}{4}\).ME.(MN + MP) \(\Leftrightarrow\) MN.MP = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\).ME.(MN + MP) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\sqrt{2}}{2}\).ME = \(\frac{MN.MP}{MN+MP}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{\sqrt{2}.ME}\) = \(\frac{MN+MP}{MN.MP}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\sqrt{2}}{ME}\) = \(\frac{1}{MN}+\frac{1}{MP}\) (đpcm)Vậy ta đã chứng minh được câu hỏi trên.
Câu hỏi liên quan:
- 1. Điền Đ (đúng), S (sai) một cách thích hợp tương ứng với các khẳng định ở bảng sau. Với những...
- 2. Hai bạn Minh và Tú cùng thả diều. Biết dây diều luôn tạo với phương nằm ngang một góc 50$^{0}$...
- 3. Học xong nội dung hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, bạn Bình nói với bạn Nam rằng:...
- 4. Cho tam giác ABC có BC = 8m,$\widehat{ABC}=45^{0}$;$\widehat{ACB}=80^{0}$a, Em hãy...
v. Áp dụng định lý cosin, ta có MN = ME.cosMNE và MP = ME.cosMPE, suy ra ME = MN.cosMNE + MP.cosMPE. Từ đó, ta có công thức cần chứng minh: sqrt(2)/ME = 1/MN + 1/MP.
iv. Để chứng minh bài toán cho tam giác MNP, ta cần sử dụng định lý cosin trong tam giác MNE và MPE để tính diện tích của tam giác MNE và tam giác MPE.
iii. Từ bài toán i, ta có BC = AB.cosB + AC.cosC.
ii. Diện tích tam giác ABC có thể tính bằng công thức SABC = 0.5 * BC * AB * sinC = 0.5 * BC * AC * sinB.
i. Theo định lí cosin, ta có AH = BC.sinA = AB.sinC = AC.sinB.