2. Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cựcTình...
Câu hỏi:
2. Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực
Tình huống 1: Trong buổi sinh hoạt lớp, K bị người bạn thân nhất phê bình các lỗi: quên sách vở, đi học muộn, thiếu tập trung nghe giảng,.... K thất vọng về bạn thân của mình và không hiểu vì sao bạn ấy lại đối xử với mình như vậy. Về nhà, K vẫn buồn và suy nghĩ mãi.
Tình huống 2: X rất thất vọng với bản thân vì hôm nay đã trả lời sai câu hỏi không hề khó.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Hưng
Cách làm:1. Dừng lại và tự hỏi bản thân về nguyên nhân gây ra tình huống không vui.2. Tìm hiểu và lắng nghe ý kiến của người khác để hiểu rõ hơn về tình huống.3. Tự đặt ra câu hỏi để giải quyết vấn đề một cách tích cực.4. Tìm cách thay đổi tư duy và hành động để phản ứng tích cực với tình huống.Câu trả lời cho câu hỏi trên:Tình huống 1: Em là bạn ngồi cùng bạn với K và thấy K như vậy em sẽ khuyên K rằng bạn của K chỉ muốn tốt cho K để k hay đổi chứ không hề có ý gì xấu với bạn đâu. Em cũng sẽ khuyên K nên trở lại và trò chuyện với bạn thân nhất để giải quyết nỗi buồn và hiểu rõ hơn về tình huống. Hãy thấy những điều tích cực từ việc nhận lỗi và sửa chữa để quan hệ giữa bạn bè không bị ảnh hưởng.Tình huống 2: Em là bạn thân của K sẽ khuyên K rằng ai cũng sẽ có lúc sai lầm, chỉ cần biết sửa lỗi và lần sau rút kinh nghiệm là được. Không cần tự làm mình quá áp đặt và tự trách mình quá nhiều. Hãy nhìn vào những điều tích cực đã làm được và hãy tự tin hơn vào khả năng của bản thân.
Câu hỏi liên quan:
- HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện quan điểm sống của bản thân1. Chia sẻ về quan điểm sống của...
- 2.Chỉ ra những ảnh hưởng của quan điểm sống đến sự phát triển bản thân trong học tập và cuộc...
- 3. Chia sẻ những điều em học được từ quan điểm sống của các bạn
- HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về đặc điểm tính cách của bản thân1. Xác định một số đặc điểm tính cách...
- 2. Chỉ ra những ảnh hưởng của tính cách đến sự phát triển bản thân trong học tập và cuộc...
- 3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát triển bản thânGợi ý:Liệt kê các điểm...
- 4. Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch phát triển bản thân của em
- HOẠT ĐỘNG 3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực1. Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy...
- 3.Chia sẻ cảm nhận của em khi điều chỉnh được tư duy theo hướng tích cực
- HOẠT ĐỘNG 4: Thể hiện sự tự chủ, tự trọng1. Nhận diện những biểu hiện của sự tự chủ, tự trọng...
- 2. Chia sẻ về tình huống thể hiện sự tự chủ, tự trọng của emGợi ý:Nêu tình huống thể...
- 3.Rèn luyện sự tự chủ, tự trọngGợi ý:Kế hoạch rèn luyện sự tự chủ, tự...
- HOẠT ĐỘNG 5: Rèn luyện ý chí vượt khó để đạt mục tiêu1. Xác định những khó khăn em có thể gặp...
- 2. Thảo luận về cách rèn luyện ý chí vượt khóGợi ý: Xây dựng cam kết theo đuổi mục...
- 3. Thể hiện ý chí vượt qua khó khăn trong tình huống sau: Tình huống: N gặp khó khăn trong kĩ năng...
- 4. Chia sẻ về những việc làm của em để rèn luyện ý chí vượt khó khi thực hiện mục tiêu trong học...
- HOẠT ĐỘNG 6: Thể hiện sự chủ động trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau1....
- 2. Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để thể hiện sự chủ động trong học tập và giao...
- 3.Chia sẻ về sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau
- HOẠT ĐỘNG 7: Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng1. Nhận diện những...
- 2. Thảo luận về cách rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượngVí dụ, khi...
- 3.Thể hiện tư duy phản biện khi đánh giá nhận định sau:Sống ảo có nguy cơ đánh mất giá...
- HOẠT ĐỘNG 8: Đánh giá kết quả trải nghiệmLựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh...
X có thể tự nhắc nhở bản thân rằng không ai hoàn hảo và quan trọng là nỗ lực để tiến bộ hơn mỗi ngày.
Trong tình huống 2, X cần nhớ rằng mỗi người đều có những lúc mắc lỗi và quan trọng là học từ sai lầm đó để trở nên tốt hơn.
K cũng có thể tìm sự hỗ trợ từ những người bạn khác để có cái nhìn bên ngoài và giúp trở lại tâm trạng tích cực.
K nên tập trung vào việc cải thiện những lỗi mà bạn thân đã phê bình thay vì quá chú trọng vào cảm xúc tiêu cực.
K có thể thử trò chuyện trực tiếp với bạn thân để hiểu rõ hơn về lý do mà bạn ấy phê bình và giải quyết sự nghi ngờ của mình.