Phần 1. Hóa học
Phần 2. Vật lý
- Bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch
- Bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
- Bài 10: Các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở
- Bài 11: Điện năng, công, công suất điện
- Bài 12: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- Bài 13: Tổng kết phần dòng điện một chiều
Phần 3. Sinh học
- Bài 14: Giới thiệu về di truyền học
- Bài 15: Nhiễm sắc thể
- Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
- Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
- Bài 18: Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính
- Bài 19: ADN và gen
- Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN
- Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 22: Đột biến gen
- Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
- Bài 26: Di truyền học Menđen - Lai hai cặp tính trạng
- Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Bài 28: Mối quan hệ giữa kiểu gen - Môi trường - Kiểu hình
- Bài 29: Di truyền học người
- Bài 30: Di truyền y học tư vấn
- Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
Phần 1: Hóa học
- Bài 32: Đại cương về hóa học hữu cơ
- Bài 33: Metan
- Bài 34: Etilen - Axetilen
- Bài 35: Benzen
- Bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệu
- Bài 37: Ôn tập chủ để 8: Hidrocacbon - Nhiên liệu
- Bài 38: Rượu etylic
- Bài 39: Axit axetic
- Bài 40: Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic
- Bài 41: Chất béo
- Bài 42: Cacbonhidrat
- Bài 43: Protein
- Bài 44: Polime
- Bài 45: Ôn tập chủ để 9: Dẫn xuất của hidrocacbon - polime
Phần 2: Vật lí
- Bài 46: Từ trường
- Bài 47: Nam châm điện
- Bài 48: Lực điện từ - Động cơ điện một chiều
- Bài 49: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Bài 50: Dòng điện xoay chiều
- Bài 51: Truyền tải điện năng - Máy biến áp
- Bài 52: Tổng kết phần điện từ học
- Bài 53: Ảnh của một vật tạo bởi gương
- Bài 54: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
- Bài 55: Máy ảnh, mắt và kính lúp
- Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Bài 57: Tổng kết phần quang học
- Bài 57: Tổng kết phần quang học
- Bài 58: Chuyển hóa năng lượng. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Bài 59: Ôn tập phần vật lí
Phần 3: Sinh học
- Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng
- Bài 61: Công nghệ tế bào
- Bài 62: Công nghệ gen
- Bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học
- Bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
- Bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường
- Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường
- Bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở
Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN
Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về quan hệ giữa gen và ARN. ARN, hay còn gọi là axít ribonucleic, là một phân tử chứa thông tin gen di truyền từ ADN. Mỗi gen sẽ mã hóa cho một chuỗi ARN cụ thể. ARN chính là cầu nối giữa gen và quá trình tạo ra protein.
Khi gen được kích hoạt, ARN sẽ được sao chép từ ADN thông qua quá trình gọi là transkription. ARN tiếp tục truyền thông tin gen đến ribosome để sản xuất protein thông qua quá trình gọi là translation. Đây chính là cách mà gen và ARN hoạt động cùng nhau để tạo ra các chất cần thiết cho cơ thể.
Với hiểu biết về mối quan hệ giữa gen và ARN, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về quá trình di truyền và tổng hợp protein trong cơ thể con người. Hãy tiếp tục học tập và khám phá thêm về tầm quan trọng của ARN trong sinh học!
Bài tập và hướng dẫn giải
A. Hoạt động khởi động
- Gen là gì?
- Làm thế nào để thông tin di truyền trong các gen được biểu hiện thành các tính trạng này?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. ARN (Axit Ribonucleic)
1. Cấu tạo hóa học của ARN
- Quan sát hình 20.1 và cho biết các thành phần cấu tạo của mỗi Nu trong ARN. Các Nu trong ARN liên kết với nhau như thế nào?
- So sánh thành phần hóa học của ADN và ARN.
2. Các loại ARN, cấu trúc không gian và chức năng của ARN
- Quan sát hình 20.2 và cho biết, có những loại ARN nào tham gia các quá trình được mô tả trong hình?
- Quan sát hình 20.3 và cho biết, các loại ARN có cấu trúc như thế nào? Nêu đặc điểm của các đoạn mạch kép trong phân tử ARN.
II. Tổng hợp ARN
- Sự truyền thông tin từ gen đến protein được thực hiên thông qua yếu tố nào? Hãy quan sát hình 20.4 để trả lời câu hỏi.
Quan sát hình 20.4 và cho biết:
- Các yếu tố nào tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
- Trên một đoạn ADN (gen), ARN được tổng hợp dựa trên mấy mạch của gen?
- Trên đoạn gen đang tổng hợp ARN, hai mạch của phân tử ADN ở trạng thái duỗi hay đóng xoắn?
- Các Nu từ môi trường liên kết với hau và liên kết với các Nu trên sợi ADN khuôn theo nguyên tắc nào?
- ở vùng tổng hợp xong, ADN ở trạng thái duỗi hay đóng xoắn? ARN tác khỏi ADN hay vẫn liên kết?
- Kết quả của quá trình tổng hợp ARN là gì?
III. Mối quan hệ gen và ARN
Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa trình tự Nu trên ARN với trình tự Nu trên sợi khuôn ADN và với sợi không làm khuôn.
C. Hoạt động luyện tập
1. Hãy so sánh cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ARN với ADN.
2. Đặc điểm chung giữa ADN và ARN là
A. cấu trúc xoắn kép.
B. chuỗi liên kết giữa đường 5C và gốc photphat.
C. đường ribozo.
D. bazo nito loại timin.
3. Hãy điền các từ phù hợp vào chữ trong hình mô tả quá trình tổng hợp ARN dưới đây:
4. Một mARN có trình tự nucleotit như sau:
AUG XUU GAX XGU GXG AXG UAU GXU AGA
Hãy viết trình tự của đoạn gen tổng hợp nên mARN đó và chỉ rõ mạch nào của gen là mạch làm khuôn.
5. Trong quá trình tổng hợp ARN, các nucleotit của môi trường nội bào đến liên kết với mạch khuôn theo nguyên tắc:
A. A liên kết với T và ngược lại; G liên kết với X và ngược lại.
B. A liên kết với T và ngược lại; G liên kết với X và ngược lại.
C. U liên kết với A và T với A; U liên kết với X và ngược lại.
D. A liên kết với T; U với A; G liên kết với X và ngược lại.
6. Phát biểu nào dưới đây về sự bắt cặp giữa các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung là không đúng?
A. A có thể bắt cặp với T hoặc U.
B. T có thể bắt cặp với A hoặc U.
C. G chỉ bắt cặp với X.
D. U chỉ bắt cặp với A.
D. Hoạt động vận dụng
1. Một gen có chiều dài 4080 Anxtrong. Hiệu số giữa nucleotit loại G với loại Nu khác không bổ sung với nó trong gen bằng 380. Trên mạch khuôn của gen có Nu loại T = 120, mạch không làm khuôn có X = 320. Xác định số Nu mỗi loại của gen và của mARN được tổng hợp từ gen trên.
2. Một gen cấu trúc thực hiện quá trình tổng hợp mARN liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử mARN là:
A. 32.
B. 5.
C. 10.
D. 25.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Hãy so sánh số lượng gen trong hệ gen với số lượng NST trong bộ NST của loài và số lượng phân tử ADN trong hệ gen.
Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lớp 9
- Soạn văn lớp 9 tập 1
- Soạn văn lớp 9 tập 2
- Soạn văn lớp 9 tập 1 giản lược
- Soạn văn lớp 9 tập 2 giản lược
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) toán lớp 9 tập 1
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) toán lớp 9 tập 2
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) sinh học lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) hoá học lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) địa lí lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lịch sử lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) gdcd lớp 9
- Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) tiếng anh lớp 9
- Giải bài tập mĩ thuật lớp 9 Đan Mạch
Giải bài tập sách giáo khoa (SGK) lớp 9 VNEN
- Soạn văn lớp 9 tập 1 VNEN
- Soạn văn lớp 9 tập 2 VNEN
- Soạn văn lớp 9 VNEN siêu ngắn
- Soạn văn lớp 9 VNEN tập 1 giản lược
- Soạn văn lớp 9 VNEN tập 2 giản lược
- Giải bài tập toán lớp 9 tập 1 VNEN
- Giải bài tập toán lớp 9 tâp 2 VNEN
- Giải bài tập khoa học tự nhiên lớp 9
- Giải bài tập khoa học xã hội lớp 9
- Giải bài tập gdcd lớp 9 VNEN
- Giải bài tập công nghệ lớp 9 VNEN
- Giải bài tập tin học lớp 9 VNEN
- Giải bài tập tiếng anh lớp 9 mới - Tập 1
- Giải bài tập tiếng anh lớp 9 mới - Tập 2
Tài liệu lớp 9
- Văn mẫu lớp 9
- Đề thi lên 10 Toán
- Đề thi môn Hóa lớp 9
- Đề thi môn Địa lớp 9
- Đề thi môn vật lí lớp 9
- Tập bản đồ địa lí lớp 9
- Ôn toán lớp 9 lên 10
- Ôn Ngữ văn lớp 9 lên 10
- Ôn tiếng anh lớp 9 lên 10
- Đề thi lên 10 chuyên Toán
- Chuyên đề ôn tập Hóa lớp 9
- Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
- Chuyên đề toán lớp 9
- Chuyên đề Địa Lý lớp 9
- Phát triển năng lực toán lớp 9 tập 1
- Bài tập phát triển năng lực toán lớp 9