Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2

43 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 phổ thông nhất

Câu 1
Câu hỏi 1 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuĐoạn trích Cấu trúc trong bài thơ "Bếp lửa" làm sáng tỏ vấn đề gì? A. Sự khác nhau giữa Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên. B. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là tác phẩm truyện thơ C. Cấu trúc kể chuyện trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt D. Vẻ đẹp của hình tượng bếp lửa trong bài thơ của Bằng Việt

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

C

Câu 2
Câu hỏi 2 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuÝ nào sau đây trong phần mở đầu là luận đề của đoạn trích trên? A. Bếp lửa có lẽ là tác phẩm nổi tiếng nhất của đời thơ Bằng Việt, một trong những bài thơ "đi cùng năm tháng" với nhiều thế hệ người Việt ... B. Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế? C. Là cảm xúc chân thành của tác giả, là hình tượng bếp lửa, là hình ảnh người bà cứ trở đi trở lại trong bài? D. Tất cả đều đúng, và theo ý kiến chủ quan của tôi, cái hay, cái độc đáo của Bếp lửa còn được làm nên từ cấu trúc bài thơ: cấu trúc kể chuyện.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

D

Câu 3
Câu hỏi 3 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuVì sao văn bản trên là văn bản nghị luận văn học? A. Giới thiệu về bối cảnh ra đời và đề tài, chủ đề của bài thơ Bếp lửa B. Phát biểu cảm nghĩ của người viết về cách kể trong bài thơ Bếp lửa C. Thuyết phục người đọc về đặc điểm truyện kể trong bài thơ Bếp lửa D. Kể về câu chuyện mà tác giả Bằng Việt đã viết trong bài thơ Bếp lửa

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

C

Câu 4
Câu hỏi 4 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNội dung "thứ nhất" mà tác giả muốn làm rõ trong đoạn trích trên là gì? A. Bài thơ có dung lượng ngắn. Đây là điều khá lạ so với một tác phẩm thơ có cấu trúc dạng này. B. Bộ môn Lí luận văn học đã chỉ rõ một tác phẩm có cốt truyện thông thường sẽ bao gồm tình tiết, chi tiết và biến cố. C. Những tác phẩm như Truyện Kiều hay Truyện Lục Vân Tiên do có dung lượng lớn nên bao gồm đầy đủ các thành phần trên. D. Cứ thế, mạch thơ kéo dài đến việc nhà thơ đang hiện thực hóá "giấc mơ có thật" của mình: sinh sống và học tập ở Nga.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

A

Câu 5
Câu hỏi 5 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTrong câu văn sau đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? "Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế?" A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp từ

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

Câu 6
Câu hỏi 6 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNêu ra những bằng chứng mà tác giả lấy từ bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”, “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu/ Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả/ Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở/ Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.

Câu 7
Câu hỏi 7 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuDẫn ra một số câu văn nêu lí lẽ và lời phân tích, bình luận chủ quan của người viết trong đoạn trích.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

- “Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh những người thân ruột thịt như thế?”

- “Tất cả đều đúng, và theo ý kiến chủ quan của tôi, cái hay, cái độc đáo của Bếp lửa còn được làm nên từ cấu trúc bài thơ: cấu trúc kể chuyện”.

- Có thể nói, bằng việc tập trung khắc họa những biến cố “đắt giá”, thấm thía nhất, gạt bỏ những “chi tiết bình thường” trong độ tuổi “Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng”, Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc”.

Câu 8
Câu hỏi 8 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTheo em, trong đoạn trích trên, người viết đã vận dụng kết hợp những thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt nào?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

- Giải thích: Cấu trúc kể chuyện (hay truyện kể) là dạng cấu trúc khá quen thuộc trong thơ ca….

+ Chứng minh:

- Thứ nhất, Bếp lửa là bài thơ có dung lượng ngắn,... còn Bếp lửa chỉ gồm 41 câu thơ.

+ Bài thơ được bắt đầu bằng hình ảnh “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm”.

+ Đó là khi gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn: “đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”, là câu chuyện “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”

- So sánh:

+ Truyện Kiều bao gồm 3254 câu, Truyện Lục Vân Tiên có tổng cộng 2082 câu, một tác phẩm thuộc thơ ca hiện đại như Núi Đôi của Vũ Cao cũng có tới 64 câu,... còn Bếp lửa chỉ gồm 41 câu thơ.

+ Những tác phẩm như Truyện Kiều hay Truyện Lục Vân Tiên có dung lượng lớn… Bếp lửa vỏn vẹn 41 câu nên buộc phải theo hướng tinh gọn,... biến cố chính trong cuộc đời tác giả.

- Bình luận: có thể nói, bằng việc tập trung khắc họa những biến cố “đắt giá”, thấm thía nhất, gạt bỏ những “chi tiết bình thường” trong độ tuổi “Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng”, Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc”.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

Câu 9
Câu hỏi 9 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuCâu văn sau có phải là kết luận cho toàn bộ bài viết này hay không? Vì sao? "Có thể nói, bằng việc tập trung khắc hoa những biến cố "đắt giá", thấm thía nhất, gạt bỏ những "chi tiết bình thường" trong độ tuổi "Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng", Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc."

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

Câu văn sau chưa phải là kết luận cho toàn bộ bài viết này. Vì bài viết đang đề cập đến đặc điểm truyện kể trong khi câu văn trên chỉ nói tới biến cố - một trong những yếu tố của truyện kể. Vì vậy mà không thể nói câu văn trên là kết luận cho toàn bộ bài viết.

Câu 10
Câu hỏi 10 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuEm hiểu thêm được điều gì về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt qua đoạn trích trên?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

Qua đoạn trích trên em hiểu thêm được dù Bếp lửa là một bài thơ nhưng lại có cấu trúc kể chuyện như một truyện thơ. Với 41 câu thơ, tác giả Bằng Việt đã cho thấy được những biến cố mà tác giả đã trải qua trong quá khứ cũng như tình yêu thương bao la, rộng lớn của người bà.

Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 ngắn nhất

Câu 1
Câu hỏi 1 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuĐoạn trích Cấu trúc trong bài thơ "Bếp lửa" làm sáng tỏ vấn đề gì? A. Sự khác nhau giữa Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên. B. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là tác phẩm truyện thơ C. Cấu trúc kể chuyện trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt D. Vẻ đẹp của hình tượng bếp lửa trong bài thơ của Bằng Việt

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Câu hỏi 2 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuÝ nào sau đây trong phần mở đầu là luận đề của đoạn trích trên? A. Bếp lửa có lẽ là tác phẩm nổi tiếng nhất của đời thơ Bằng Việt, một trong những bài thơ "đi cùng năm tháng" với nhiều thế hệ người Việt ... B. Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế? C. Là cảm xúc chân thành của tác giả, là hình tượng bếp lửa, là hình ảnh người bà cứ trở đi trở lại trong bài? D. Tất cả đều đúng, và theo ý kiến chủ quan của tôi, cái hay, cái độc đáo của Bếp lửa còn được làm nên từ cấu trúc bài thơ: cấu trúc kể chuyện.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu hỏi 3 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuVì sao văn bản trên là văn bản nghị luận văn học? A. Giới thiệu về bối cảnh ra đời và đề tài, chủ đề của bài thơ Bếp lửa B. Phát biểu cảm nghĩ của người viết về cách kể trong bài thơ Bếp lửa C. Thuyết phục người đọc về đặc điểm truyện kể trong bài thơ Bếp lửa D. Kể về câu chuyện mà tác giả Bằng Việt đã viết trong bài thơ Bếp lửa

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu hỏi 4 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNội dung "thứ nhất" mà tác giả muốn làm rõ trong đoạn trích trên là gì? A. Bài thơ có dung lượng ngắn. Đây là điều khá lạ so với một tác phẩm thơ có cấu trúc dạng này. B. Bộ môn Lí luận văn học đã chỉ rõ một tác phẩm có cốt truyện thông thường sẽ bao gồm tình tiết, chi tiết và biến cố. C. Những tác phẩm như Truyện Kiều hay Truyện Lục Vân Tiên do có dung lượng lớn nên bao gồm đầy đủ các thành phần trên. D. Cứ thế, mạch thơ kéo dài đến việc nhà thơ đang hiện thực hóá "giấc mơ có thật" của mình: sinh sống và học tập ở Nga.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Câu hỏi 5 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTrong câu văn sau đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? "Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế?" A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp từ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 6
Câu hỏi 6 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNêu ra những bằng chứng mà tác giả lấy từ bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 7
Câu hỏi 7 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuDẫn ra một số câu văn nêu lí lẽ và lời phân tích, bình luận chủ quan của người viết trong đoạn trích.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 8
Câu hỏi 8 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTheo em, trong đoạn trích trên, người viết đã vận dụng kết hợp những thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt nào?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 9
Câu hỏi 9 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuCâu văn sau có phải là kết luận cho toàn bộ bài viết này hay không? Vì sao? "Có thể nói, bằng việc tập trung khắc hoa những biến cố "đắt giá", thấm thía nhất, gạt bỏ những "chi tiết bình thường" trong độ tuổi "Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng", Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc."

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 10
Câu hỏi 10 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuEm hiểu thêm được điều gì về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt qua đoạn trích trên?

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 hay nhất

Câu 1
Câu hỏi 1 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuĐoạn trích Cấu trúc trong bài thơ "Bếp lửa" làm sáng tỏ vấn đề gì? A. Sự khác nhau giữa Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên. B. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là tác phẩm truyện thơ C. Cấu trúc kể chuyện trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt D. Vẻ đẹp của hình tượng bếp lửa trong bài thơ của Bằng Việt

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Câu hỏi 2 trang 144 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuÝ nào sau đây trong phần mở đầu là luận đề của đoạn trích trên? A. Bếp lửa có lẽ là tác phẩm nổi tiếng nhất của đời thơ Bằng Việt, một trong những bài thơ "đi cùng năm tháng" với nhiều thế hệ người Việt ... B. Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế? C. Là cảm xúc chân thành của tác giả, là hình tượng bếp lửa, là hình ảnh người bà cứ trở đi trở lại trong bài? D. Tất cả đều đúng, và theo ý kiến chủ quan của tôi, cái hay, cái độc đáo của Bếp lửa còn được làm nên từ cấu trúc bài thơ: cấu trúc kể chuyện.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu hỏi 3 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuVì sao văn bản trên là văn bản nghị luận văn học? A. Giới thiệu về bối cảnh ra đời và đề tài, chủ đề của bài thơ Bếp lửa B. Phát biểu cảm nghĩ của người viết về cách kể trong bài thơ Bếp lửa C. Thuyết phục người đọc về đặc điểm truyện kể trong bài thơ Bếp lửa D. Kể về câu chuyện mà tác giả Bằng Việt đã viết trong bài thơ Bếp lửa

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu hỏi 4 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNội dung "thứ nhất" mà tác giả muốn làm rõ trong đoạn trích trên là gì? A. Bài thơ có dung lượng ngắn. Đây là điều khá lạ so với một tác phẩm thơ có cấu trúc dạng này. B. Bộ môn Lí luận văn học đã chỉ rõ một tác phẩm có cốt truyện thông thường sẽ bao gồm tình tiết, chi tiết và biến cố. C. Những tác phẩm như Truyện Kiều hay Truyện Lục Vân Tiên do có dung lượng lớn nên bao gồm đầy đủ các thành phần trên. D. Cứ thế, mạch thơ kéo dài đến việc nhà thơ đang hiện thực hóá "giấc mơ có thật" của mình: sinh sống và học tập ở Nga.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Câu hỏi 5 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTrong câu văn sau đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? "Điều gì làm nên một Bếp lửa đánh thức trong tâm hồn bạn đọc những kí ức tuổi thơ bên cạnh người thân ruột thịt như thế?" A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp từ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 6
Câu hỏi 6 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuNêu ra những bằng chứng mà tác giả lấy từ bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 7
Câu hỏi 7 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuDẫn ra một số câu văn nêu lí lẽ và lời phân tích, bình luận chủ quan của người viết trong đoạn trích.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 8
Câu hỏi 8 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuTheo em, trong đoạn trích trên, người viết đã vận dụng kết hợp những thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt nào?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 9
Câu hỏi 9 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuCâu văn sau có phải là kết luận cho toàn bộ bài viết này hay không? Vì sao? "Có thể nói, bằng việc tập trung khắc hoa những biến cố "đắt giá", thấm thía nhất, gạt bỏ những "chi tiết bình thường" trong độ tuổi "Chăn trâu đốt lửa ngoài đồng", Bằng Việt đã lay động đến con tim của hàng triệu bạn đọc."

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 10
Câu hỏi 10 trang 145 SGK Ngữ văn 9 Cánh diềuEm hiểu thêm được điều gì về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt qua đoạn trích trên?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.93291 sec| 2572.391 kb