Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta

100 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta phổ thông nhất

Trước khi đọc
Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 72 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcBiến đổi khí hậu đã gây tác hại như thế nào đến lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân ở địa phương em? Vấn đề có nghiêm trọng không? Căn cứ vào đâu mà em kết luận như vậy?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Từ những hiểu biết của bản thân để chia sẻ.

>

- Biến đổi khí hậu đã gây ra lũ lụt xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng rất lớn đến lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân.

- Vấn đề này rất nghiêm trọng, căn cứ vào việc mỗi mùa mưa bão đến bà con nhân dân mất mùa liên tục, chỗ ở không thể đảm bảo.

Sau khi đọc 1
Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcLuận đề của văn bản là gì? Những luận điểm nào đã được triển khai nhằm làm nổi bật luận đề? Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm đó.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bản để xác định luận đề, luận điểm và mối quan hệ.

>

- Luận đề của văn bản: Biến đổi khí hậu.

- Luận điểm:

+ Chúng ta đang phải đối mặt với mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong.

+ Vấn đề này đã được nói rất nhiều lần nhưng về phía lãnh đạo lại từ chối lắng nghe.

+ Những hậu quả của việc biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.

+ Chúng ta cần thay thế bằng năng lượng sạch.

+ Đã đến lúc các nhà lãnh đạo thể hiện sự quan tâm.

- Mối quan hệ: Các luận điểm gắn kết chặt chẽ, tạo thành một bài nghị luận đanh thép, thuyết phục.

Sau khi đọc 2
Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcPhân tích một số ví dụ để thấy được cách tác giả sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ toàn bộ văn bản để phân tích ví dụ.

>

- Những hậu quả xấu đang ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người:

+ Băng ở vùng biển Bắc Cực đang biến đi nhanh hơn chúng ta hình dung.

+ Nạn cháy rừng kéo dài hơn và lan đi xa hơn.

+ Các đại dương bị nhiễm acid nặng hơn…

+ Ngày càng nhiều người phải di cư khỏi quê nhà.

+ Nguồn tài nguyên đang dần teo tóp lại.

Sau khi đọc 3
Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong phần đầu của văn bản, tác giả cho rằng: “Chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong”. Theo em, vấn đề được nêu như vậy là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ lại phần đầu để đưa ra ý kiến cá nhân

>

- Theo em, vấn đề này là đúng.

- Vì tất cả những hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ dần loại bỏ hết sự sống trên Trái Đất trong đó có cả con người.

Sau khi đọc 4
Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcXác định vị thế xã hội của người viết khi trình bày ý kiến về vấn đề. Vị thế đó cho phép tác giả thể hiện thái độ gì khi đối thoại?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bản để xác định vị thế và thái độ.

>

- Vị thế của người viết: Tổng Thư kí Liên hợp quốc.

- Vị thế đó cho phép tác giả thể hiện thái độ trực tiếp, yêu cầu các ban lãnh đạo cần chịu trách nhiệm và xử lí việc này.

Sau khi đọc 5
Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 57 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong văn bản, những thông tin khách quan nào được tác giả nêu ra? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Trong văn bản, những thông tin khách quan nào được tác giả nêu ra? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?

>

- Các thông tin khách quan: Các trường hợp xấu nhất được các nhà khoa học nhắc đến.

- Dựa vào những câu văn từ ngữ được nhắc đến, đây là thực trạng khách quan không phải ý kiến chủ quan của tác giả.

Sau khi đọc 6
Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Tác giả đã nêu những giải pháp gì cho vấn đề chống biến đổi khí hậu hiện nay? Ai là người có trách nhiệm thực thi các giải pháp đó?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bản để đưa ra các giải pháp và chỉ ra người có trách nhiệm thực thi.

>

- Những giải pháp:

+ Phải chuyển đổi sang năng lượng sạch.

+ Các quốc gia giàu nhất phải chịu trách nhiệm nhiều nhất về khủng hoảng, đảm bảo các người bình thường nhất có thể phát triển khả năng phục hồi cần thiết.

- Người có trách nhiệm thực thi: Lãnh đạo.

Sau khi đọc 7
Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Đối tượng tác động của văn bản này và văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình giống nhau như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự giống nhau.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc kĩ văn bản để so sánh đối tượng tác động.

>

- Đối tượng tác động: Tất cả mọi người.

- Ý nghĩa của sự giống nhau: Thể hiện đây đều là những vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của Trái Đất, cần tất cả mọi người chung tay góp sức.

Soạn bài Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta ngắn nhất

Trước khi đọc
Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 72 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcBiến đổi khí hậu đã gây tác hại như thế nào đến lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân ở địa phương em? Vấn đề có nghiêm trọng không? Căn cứ vào đâu mà em kết luận như vậy?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 1
Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcLuận đề của văn bản là gì? Những luận điểm nào đã được triển khai nhằm làm nổi bật luận đề? Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm đó.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 2
Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcPhân tích một số ví dụ để thấy được cách tác giả sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 3
Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong phần đầu của văn bản, tác giả cho rằng: “Chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong”. Theo em, vấn đề được nêu như vậy là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 4
Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcXác định vị thế xã hội của người viết khi trình bày ý kiến về vấn đề. Vị thế đó cho phép tác giả thể hiện thái độ gì khi đối thoại?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 5
Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 57 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong văn bản, những thông tin khách quan nào được tác giả nêu ra? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 6
Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Tác giả đã nêu những giải pháp gì cho vấn đề chống biến đổi khí hậu hiện nay? Ai là người có trách nhiệm thực thi các giải pháp đó?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 7
Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Đối tượng tác động của văn bản này và văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình giống nhau như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự giống nhau.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta hay nhất

Trước khi đọc
Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 72 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcBiến đổi khí hậu đã gây tác hại như thế nào đến lao động sản xuất và sinh hoạt của cư dân ở địa phương em? Vấn đề có nghiêm trọng không? Căn cứ vào đâu mà em kết luận như vậy?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 1
Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcLuận đề của văn bản là gì? Những luận điểm nào đã được triển khai nhằm làm nổi bật luận đề? Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm đó.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 2
Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcPhân tích một số ví dụ để thấy được cách tác giả sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 3
Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong phần đầu của văn bản, tác giả cho rằng: “Chúng ta phải đối mặt với một mối đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong”. Theo em, vấn đề được nêu như vậy là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 4
Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcXác định vị thế xã hội của người viết khi trình bày ý kiến về vấn đề. Vị thế đó cho phép tác giả thể hiện thái độ gì khi đối thoại?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 5
Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 57 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thứcTrong văn bản, những thông tin khách quan nào được tác giả nêu ra? Dựa vào đâu em nhận biết điều đó?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 6
Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Tác giả đã nêu những giải pháp gì cho vấn đề chống biến đổi khí hậu hiện nay? Ai là người có trách nhiệm thực thi các giải pháp đó?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Sau khi đọc 7
Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 75 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Đối tượng tác động của văn bản này và văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình giống nhau như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự giống nhau.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.20709 sec| 2549.492 kb