Giải bài tập toán lớp 11 chân trời sáng tạo bài 2 Hai đường thẳng song song

Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!

Giải bài 2: Hai đường thẳng song song sách toán lớp 11 tập 1 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi mở đầu

Mô tả vị trí giữa các cặp đường thẳng a và b, b và c, c và d có trong hình bên.

Mở đầu trang 100 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Để xác định vị trí giữa các cặp đường thẳng, ta cần phân tích các giao điểm giữa chúng.- Đường thẳng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

Khám phá 1 trang 100 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: 

a) Nêu các trường hợp có thể xảy ra đối với hai đường thẳng a, b cùng nằm trong một mặt phẳng

b) Cho tứ diện ABCD. Hai mặt phẳng AB và CD có cùng nằm trong bất kì mặt phẳng nào không? 

Khám phá 1 trang 100 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Phương pháp giải:a) Khi 2 đường thẳng a, b cùng nằm trên một mặt phẳng thì có thể xảy ra ba trường... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 1 trang 101 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:

a) AB và CD

b) SA và SC

c) SA và BC

Thực hành 1 trang 101 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Phương pháp giải câu hỏi trên:a) Trong mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD, ta có AB//CD do là cặp... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 1 trang 102 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Hãy chỉ ra các ví dụ về hai đường thẳng song song cắt nhau và chéo nhau trong hình cầu sắt ở Hình 6.

Vận dụng 1 trang 102 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Phương pháp giải:Để tìm ví dụ về hai đường thẳng song song cắt nhau và chéo nhau trong hình cầu sắt,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song

Khám phá 2 trang 102 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: 

a) Trong không gian, cho điểm M ở ngoài đường thẳng d. Đặt (P)=mp(M,d). Trong (P), qua M vẽ đường thẳng d' song song với d, đặt (Q)=mp(d.d'). Có thể khẳng định hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau không?

Khám phá 2 trang 102 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

b) Cho ba mặt phẳng (P),(Q), (R) cắt nhau theo ba giao tuyến a,b, c phân biệt với $a = (P) \cap (R); b = (Q) \cap (R); c = (P) \cap (Q)$ (Hình 8)

Nếu a và b có điểm chung M thì M có thuộc c không?

Khám phá 2 trang 102 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: a) phương pháp giải:Để chứng minh rằng hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau, ta xét điểm M nằm ngoài... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 2 trang 103 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABCD. Vẽ hình thang ADMS có hai đáy là AD và MS. Gọi d là đường thẳng trong không gian đi qua S và song song với AD. Chứng minh đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (SAD)

Trả lời: Phương pháp giải:Bước 1: Vẽ hình chóp S.ABCD và vẽ hình thang ADMS có hai đáy là AD và MS.Bước 2:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Khám phá 3 trang 104 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Ta đã biết trong cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau (Hình 13a)

Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c không đồng phẳng, a và b cùng song song với c. Gọi M là điểm thuộc a, d là giao tuyến của mp(a,c) và mp(M,b) (Hình 13b). Do b//c nên ta có d//b và d//c. Giải thích tại sao d phải trùng với a. Từ đó, nêu kết luận về vị trí giữa a và b

Khám phá 3 trang 104 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Để giải câu hỏi này, ta có thể sử dụng phương pháp chứng minh giả định và phản chứng.Phương pháp 1:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 3 trang 105 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và BD. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua I, J và cắt hai cạnh AC và AD lần lượt tại M và N.

a) Chứng minh IJNM là một hình thang

b) Tìm vị trị của điểm M để IJNM là hình bình hành

Thực hành 3 trang 105 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Phương pháp giải:a) Ta có I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD, nên IJ//BD. Mặt phẳng (P) đi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 2 trang 105 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Một chiếc lều (Hình 16a) được minh hoạ như Hình 16b

a) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến song song

b) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến đồng quy

Vận dụng 2 trang 105 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Để giải bài toán này, ta thực hiện các bước sau:a) Ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo giao... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập

Bài tập 1 trang 105 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hai đường thẳng song song a và b. Mệnh đề sau đây là đúng hay sai?

a) Một đường thẳng c cắt a thì cũng cắt b

b) Một đường thẳng c chéo a thì cũng chéo b

Trả lời: Phương pháp giải:- Mệnh đề a) "Một đường thẳng c cắt a thì cũng cắt b" sai vì có thể có một đường... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABC và điểm M thuộc miền trong tam giác ABC (Hình 17). Qua M, vẽ đường thẳng d song song với SA, cắt (SBC) tại N. Trên hình vẽ, hãy chỉ rõ vị trí của điểm N và xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (CMN).

Bài tập 2 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Để giải bài toán này, ta có thể thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Gọi I là giao điểm của AM và... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (SAB)

b) Lấy một điểm M trên đoạn SA (M khác S và A), mặt phẳng (BCM) cắt SD tại N. Tứ giác CBMN là hình gì?

Trả lời: Để giải bài toán trên:a) Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (SAB), ta sử dụng tính chất... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SD. Hai mặt phẳng (IAC) và (SBC) cắt nhau theo giao tuyến Cx. Chứng minh rằng Cx//SB.

Trả lời: Để giải bài toán trên, chúng ta thực hiện theo các bước sau:Bước 1: Chứng minh rằng mặt phẳng (SBC)... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AC và BD cắt nhau tại O. Gọi I là trung điểm của SO. Mặt phẳng (ICD) cắt SA, SB lần lượt tại M, N.

a) Hãy nói cách xác định hai điểm M và N. Cho AB = a. Tính MN theo a

b) Trong mặt phẳng (CDMN), gọi K là giao điểm của CN và DM. Chứng minh SK//BC//AD

Trả lời: a) Phương pháp giải:- Để xác định hai điểm M và N, ta thực hiện như sau: + Xem xét mặt phẳng (SAC),... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 6 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời: Chỉ ra các đường thẳng song song trong mỗi hình sau. Tìm thêm một số ví dụ khác về các đường thẳng song song trong thực tếBài tập 6 trang 106 toán lớp 11 tập 1 Chân trời

Trả lời: Phương pháp giải:1. Xác định đường thẳng đã cho trong mỗi hình.2. Nhận biết các đường thẳng song... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.09277 sec| 2288.008 kb