Câu 4.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Bảng dưới đây cho biết kết quả của 6 thí nghiệm xảy ra giữa Fe...
Câu hỏi:
Câu 4.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))
Bảng dưới đây cho biết kết quả của 6 thí nghiệm xảy ra giữa Fe và dung dịch H2SO4 loãng. Trong mỗi thí nghiệm người ta dùng 0,2 gam Fe tác dụng với thể tích bằng nhau của axit, nhưng có nồng độ khác nhau.
Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ ?
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc ?
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit ?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Dung
Cách làm:1. Xác định thời gian phản ứng của từng thí nghiệm thông qua bảng dữ liệu.2. So sánh thời gian phản ứng của các thí nghiệm có cùng điều kiện như nhiệt độ, dạng của sắt và diện tích tiếp xúc.Câu trả lời:a) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 có cùng nồng độ 2M, cùng ở dạng bột mà thời gian phản ứng của thí nghiệm 4 nhỏ hơn thí nhiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4.b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 cùng nồng độ 2M, cùng ở 35°C nhưng khác ở dạng của sắt chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 cùng nhiệt độ phản ứng, cùng dạng của sắt nhưng khác nồng độ chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
Câu hỏi liên quan:
- Câu 1.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Có những chất: CuO,BaCl2 ,Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác...
- Câu 2.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp cần phải có những...
- Câu 3.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp...
- Câu 5.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Hãy sử dụng những chất có sẵn: Cu, Fe, KOH...
- Câu 6.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản...
- Câu 7.(Trang 19 sách giáo khoa (SGK))Hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml...
c) Thí nghiệm 5 và thí nghiệm 6 chứng tỏ rằng phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit. Trong thí nghiệm 5, nồng độ axit cao nên phản ứng xảy ra nhanh hơn. Trong thí nghiệm 6, nồng độ axit thấp nên phản ứng diễn ra chậm hơn do ít phân tử axit va chạm với Fe để gây phản ứng.
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 4 chứng tỏ rằng phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc. Trong thí nghiệm 3, có diện tích tiếp xúc lớn hơn với axit nên phản ứng xảy ra nhanh hơn. Trong thí nghiệm 4, diện tích tiếp xúc nhỏ hơn nên phản ứng diễn ra chậm hơn.
a) Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 chứng tỏ rằng phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Trong thí nghiệm 1, nồng độ axit thấp nhưng phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Trong thí nghiệm 2, nồng độ axit cao nhưng phản ứng xảy ra chậm hơn vì nhiệt độ không đủ cao để kích thích quá trình phản ứng.