Câu 4 (Trang 102 sách giáo khoa (SGK)) Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên:Hãy nghe một thanh...
Câu 4 (Trang 102 sách giáo khoa (SGK)) Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên:
Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:
Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn nói, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng cảu tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó. Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.
(Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”)
- Câu 1 (Trang 101 sách giáo khoa (SGK)) Chọn cách giải thích đúngHậu quả làa. là kết quả sau...
- Câu 2 (Trang 101 sách giáo khoa (SGK)) Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việta. Từtuyệt(Hán...
- Câu 3 (Trang 103 sách giáo khoa (SGK)) Sửa lại lỗi dùng từ trong các câu saua. Vào đêm khuya, đường...
- Câu 5 (Trang 103 sách giáo khoa (SGK)) Hồ Chí Minh đã nói tới việc lấy tài liệu để viết như...
- Câu 6 (Trang 103 sách giáo khoa (SGK)) Cho các từ ngữ:phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối...
- Câu 7 (Trang 101 sách giáo khoa (SGK))Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi...
- Câu 8 (Trang 104 sách giáo khoa (SGK))Trong tiếng Việt có các từ ghép và từ láy như:kì...
- Câu 9 (Trang 104 sách giáo khoa (SGK))Cho các tiếng Hán Việt:bất(không, chẳng)...
- Phần tham khảo mở rộngCâu 1:Trình bày những nội dung chính trong bài: "Trau dồi vốn từ". Bài...
Chế Lan Viên khuyến khích việc khẳng định lại sự giàu có của tiếng nói dân tộc, đồng thời đề xuất giữ gìn sự trong sáng và phát triển ngôn ngữ cho tương lai.
Chế Lan Viên cho rằng việc giữ gìn sự giàu có của ngôn ngữ không chỉ là một nhu cầu nhằm bảo toàn văn hóa mà còn là để bảo vệ và phát triển ngôn ngữ của mình.
Ý kiến của Chế Lan Viên nhấn mạnh vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và cả sự giàu có về ngôn ngữ của dân tộc.