Soạn văn Lớp 12 [Đầy đủ - Hay nhất - Ngắn nhất]

Lớp học: Lớp 12

Soạn Văn 12 ngắn và đầy đủ nhất giúp các em học sinh chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức, chuẩn bị bài học ở nhà.

Ngữ văn là một môn học thuộc khối khoa học xã hội, chiếm thời lượng lớn trong phân phối chương trình giảng dạy và cũng là môn thi bắt buộc trong kì thi THPTQGNgữ Văn là một môn học vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc bồi dưỡng tư duy nhận thức, hình thành thái độ ứng xử và cách giải quyết vấn đề của con người.

Tuy quan trọng là thế nhưng môn Văn lại khiến nhiều bạn học sinh cảm thấy chán nản, thậm chí là khô khan mặc dù môn học này vốn vô cùng sâu sắc. Hiểu được điều đó, Sytu.vn đã dày công biên soạn. Chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh, đặc biệt là những bạn đang học lớp 12 Soạn Văn 12 đầy đủ và chi tiết nhất, được chia thành tập 1tập 2 dựa theo sách giáo khoa. Giúp các em chủ động tổng hợp và tiếp thu kiến thức từ đó khơi gợi hứng thú trong việc học bộ môn Ngữ Văn.

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 12 Tập 1

  • Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX
  • Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
  • Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 1: Tác giả
  • Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
  • Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
  • Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) – Phần 2: Tác phẩm
  • Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
  • Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
  • Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)
  • Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)
  • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Phong cách ngôn ngữ khoa học
  • Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội
  • Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003
  • Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
  • Tây tiến (Quang Dũng)
  • Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
  • Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần 1: Tác giả
  • Luật thơ
  • Việt Bắc (Tố Hữu) – Phần 2: Tác phẩm
  • Phát biểu theo chủ đề
  • Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
  • Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
  • Luật thơ (Tiếp theo)
  • Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)
  • Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
  • Đò lèn (Nguyễn Duy)
  • Thực hành một số phép tu từ cú pháp
  • Sóng (Xuân Quỳnh)
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
  • Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
  • Bác ơi! (Tố Hữu)
  • Tự do (P.Ê-luy-a)
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
  • Quá trình văn học và phong cách văn học
  • Người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
  • Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
  • Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
  • Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp)
  • Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
  • Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1
  • Kiểm tra tổng hợp học kì 1

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 12 Tập 2

  • Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
  • Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
  • Nhân vật giao tiếp
  • Vợ Nhặt (Kim Lân)
  • Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
  • Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
  • Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam)
  • Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn học
  • Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
  • Thực hành về hàm ý
  • Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)
  • Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
  • Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
  • Thuốc (Lỗ Tấn)
  • Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận
  • Số phận con người (M. Sô-lô-khốp)
  • Ông già và biển cả (Hê-Minh-Uê)
  • Diễn đạt trong văn nghị luận
  • Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
  • Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)
  • Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu)
  • Phát biểu tự do
  • Phong cách ngôn ngữ hành chính
  • Văn bản tổng kết
  • Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
  • Ôn tập phần làm văn
  • Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
  • Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
  • Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 2
  • Kiểm tra tổng hợp cuối năm Lớp 12

 

Câu hỏi thường gặp

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng gì tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam?
Trả lời:
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự d + Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức - Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần + Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng + Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc -> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh là gì?
Trả lời:
Những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh: - Hồ Chí Minh xem văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng là người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. - Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc trong văn học. - Người luôn xác định mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.
0.70324 sec| 2536.656 kb