Bài tập 3. Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh và 1...
Câu hỏi:
Bài tập 3. Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh và 1 thẻ đỏ. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ.
a. Sử dụng sơ đồ hình cây, liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
b. Tính xác suất của biến cố "Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ đỏ".
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Ánh
a. Các kết quả có thể xảy ra được thể hiện ở sơ đồ cây sau: Xanh - Xanh / Hộp thứ nhất \ Đỏ - Đỏ / \ Vàng - Xanh \ Hộp thứ hai / \ Đỏ - Xanh \ Vàng - ĐỏVậy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra là: $\Omega$ = {Xanh - xanh, xanh - đỏ, đỏ - xanh, đỏ - đỏ, vàng - xanh, vàng - đỏ}.b. Gọi A là biến cố "Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ màu đỏ". Từ sơ đồ cây ta thấy, A = {Xanh - Đỏ, Đỏ - Xanh, Đỏ - Đỏ, Vàng - Đỏ} $\Rightarrow$ n(A) = 4 $\Rightarrow$ Xác suất để xảy ra biến cố A là: P(A) = $\frac{4}{6}$ = $\frac{2}{3}$. Vậy câu trả lời cho câu hỏi "Tính xác suất của biến cố 'Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ đỏ'" là $\frac{2}{3}$.
Câu hỏi liên quan:
- Bài tập 1. Tung ba đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính...
- Bài tập 2. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:a. "Tổng số...
- Bài tập 4. Trong hộp có một số quả bóng màu xanh và màu đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. An...
- Bài tập 5. Năm bạn Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín xếp hàng một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để...
b. Xác suất của biến cố 'Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ đỏ' là 5/6.
a. Các kết quả có thể xảy ra: {Xanh-Xanh, Xanh-Đỏ, Đỏ-Xanh, Đỏ-Đỏ, Vàng-Xanh, Vàng-Đỏ}
Hộp 2: {Xanh, Đỏ}
Hộp 1: {Xanh, Đỏ, Vàng}
Sơ đồ hình cây: