9.26.Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi Ax, By là hai đường thẳng vuông góc với AB...
Câu hỏi:
9.26. Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi Ax, By là hai đường thẳng vuông góc với AB tại A và tại B. Một đường thẳng qua C cắt Ax tại M, cắt By tại P. Điểm N nằm trên tia đối của tia BP sao cho góc MCN là góc vuông. Gọi H là hình chiếu của C trên MN.
Chứng minh:
a) AM + BN = MN;
b) CM là đường trung trực của AH, CN là đường trung trực của BH;
c) Góc AHB là góc vuông.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Dung
a) Chứng minh AM = MHXét tam giác vuông AMC và BPC, ta có:AC = CB (vì C là trung điểm của AB)∠ACM = ∠BCP (đối diện nhau) ⇒ Tam giác AMC ≅ Tam giác BPC (cạnh góc vuông - góc nhọn)⇒ MC = CP (cạnh tương ứng)Mà NC ⊥ MP ⇒ NC là đường trung trực của MP ⇒ Tam giác NMP cân tại N ⇒ ∠P1 = ∠M2Mà ∠P1 = ∠M1 (do MP // By) ⇒ ∠M1 = ∠M2Xét tam giác vuông AMC và HMC, ta có:MC chung∠M1 = ∠M2 ⇒ Tam giác AMC ≅ Tam giác HMC (cạnh huyền - góc nhọn)⇒ AM = MHChứng minh: NB = NHTam giác MNP cân tại N có NC là đường trung trực đồng thời là đường phân giác xuất phát từ N.Xét tam giác HNC và BNC, ta có:CN chung∠N1 = ∠N2 ⇒ Tam giác CHN ≅ Tam giác CBN (cạnh huyền - góc nhọn)⇒ NH = NB (cạnh tương ứng)⇒ AM + BN = MH + HN = MN ⇒ AM + BN = MH + HN = MNb) Tam giác MAH cân tại M với MC là đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân M ⇒ MC là đồng thời là đường trung trực của AHTam giác NBH cân tại N với NC là đường phân giác xuất phát từ đỉnh cân N⇒ NC đồng thời là đường trung trực của BH.c) Xét tam giác HAB có CA = CB ⇒ HC là đường trung tuyếnTam giác AMC ≅ HMC (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ AC = HC (cạnh tương ứng)⇒ HC = CA = CBĐường trung tuyến ứng với cạnh AB và bằng nửa cạnh AB.Vậy tam giác HAB vuông tại H. Dựa vào các chứng minh trên, ta suy ra a), b) và c) là đúng.
Câu hỏi liên quan:
- A. CÂU HỎI (Trắc nghiệm)1.Tìm phương ánsaitrong câu sau: Trong tam giácA. đối...
- 2.Bộ ba số nào sau đâykhônglà độ dài ba cạnh của một tam giác?A. 7, 5, 7B. 7, 7,...
- 3. Tam giác cân có độ dài cạnh bên b, độ dài cạnh đáy d thì ta phải có:A. d > bB. d = 2bC....
- 4.Với mọi tam giác ta đều có:A. mỗi cạnh lớn hơn nửa chu viB. mỗi cạnh lớn hơn hoặc bằng nửa...
- 5.Xét hai đường trung tuyến BM, CN của tam giác ABC có BC = 4 cm. Trong các số sau, số nào có...
- 6. Tam giác ABC có số đo ba góc thỏa mãn $\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}$. Hai tia phân giác...
- B. BÀI TẬP9.23.Cho D là một điểm bên trong tam giác ABC. Chứng minh:a)...
- 9.24.Cho M là một điểm tuỳ ý bên trong tam giác đều ABC. Lấy điểm N nằm khác phía với M đối...
- 9.25.Xét tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại E; đường thẳng qua E...
e) Do AM = MC và BN = CN, ta có: ∆MCH đồng dạng với ∆NCA theo góc chung và đỉnh chung. Từ đó suy ra góc MCH = góc ANC.
d) Gọi T là hình chiếu của B trên AM. Khi đó, AH = AT + TH, BH = BT + TC. Ta có: CT = TC (do C là trung điểm của AB) => TH = BT.
c) Ta có CN vuông góc với BH và MC vuông góc với CN (CMN là tam giác vuông tại C) => AHB là góc vuông.
b) CM là đường trung trực của AH (do AH vuông góc với MN và đi qua C) => CM vuông góc với AH => CN là đường trung trực của BH.
a) Ta có AM = CM, BN = CN (do C là trung điểm của AB) => AM + BN = CM + CN = MN (do CMN là tam giác vuông tại C).