c) Nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sauChuyện kể rằng...
Câu hỏi:
c) Nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau
Chuyện kể rằng có một danh tướng trên đường kinh lí, một hôm đi ngang qua trường học cũ của mình, ông ghé vào thì gặp lại người thầy từng dạy ông ở lớp một. Ông kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ em không? Em là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Linh
Cách 1:- Vị danh tướng xưng hô với thầy giáo cũ là con – thầy- Người thầy lại xưng hô với vị danh tướng là ngàiCách 2:- Danh tướng xưng hô với thầy giáo cũ là con – thầy để thể hiện sự biết ơn và tôn trọng.- Thầy giáo lại xưng hô với danh tướng là ngài để thể hiện sự khiêm tốn và tôn trọng vị đối tác.
Câu hỏi liên quan:
- A. Hoạt động khởi độngTrẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những...
- B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu văn bảna) Các mục 1 và 2 của Tuyên bố...
- b) Ngoài hai mục trên, văn bản được chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- c) Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của...
- d) Phần Cơ hội cho thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có những điều kiện thuận lợi gì? Theo em điều...
- e) Bản Tuyên bố đã nêu lên mấy nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em?...
- 3. Tìm hiểu về các phương châm hội thoại ( tiếp theo)a) Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình...
- b) Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại(1) Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi* Ví dụ...
- * Ví dụ 2 Mai và Khanh đang chuẩn bị cho chương trình đố vui trong ngày hội đọc...
- (2) Khi bác sĩ nói bệnh nhân mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của người đó thì phương châm hội...
- (3) Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì người nói có tuân thủ phương châm về lượng không? Cần...
- (4) Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm...
- 4. Tìm hiểu về xưng hô trong hội thoạia) Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng...
- b) Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu(1) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:- Anh đã nghĩ thương em...
- c) Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng...
- C. Hoạt động luyện tập1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được...
- b) Trong số 8 nhiệm vụ mà bản Tuyên bố nêu ra, theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- 2. Luyện tập về các phương châm hội thoại và xưng hô trong hội thoạia) Đọc đoạn trích sau và trả...
- b) Minh nhận được tin nhắn mời dự đám cưới của bạn là một cô gái người Anh đang học Tiếng Việt: Thứ...
- d) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ...
- 3. Luyện tập viết bài văn thuyết minha) Tham khảo các đề văn- Một loài cây ở sân trường em- Một...
- D. Hoạt động vận dụng1. Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa...
- 2. Ghi lại một đoạn hội thoại (hoặc tình huống) thể hiện sự không tuân thủ phương châm hội thoại do...
- E. Hoạt động tìm tòi mở rộng1. Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc...
- 2. Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn tríchTừ ngữ xưng hô trong tiếng Việt là những từ và ngữ...
Qua việc sử dụng cách xưng hô lịch sự và thể hiện lòng biết ơn, câu chuyện trên gửi gắm thông điệp về sự quý trọng mối quan hệ giữa học trò và thầy cô.
Trong câu chuyện, cả hai đều thể hiện sự tôn trọng và biết ơn đối với nhau, qua cách dùng từ ngữ và thái độ khi gặp lại.
Thái độ của người thầy là hoảng hốt và ngạc nhiên khi nhận ra danh tướng là học trò cũ của mình, đồng thời cũng thể hiện sự tự hào về thành công của học trò.
Người thầy trong câu chuyện cũng sử dụng từ ngữ xưng hô 'ngài' để tôn trọng đối tác và thể hiện sự kính trọng với danh tướng.
Cách dùng thái độ của người nói là kính cẩn và lịch sự khi thưa 'thưa thầy' để thể hiện sự tôn trọng và biết ơn với người thầy.