Bài tập 7.18. Chuyển động của một vật thể trong khoảng thời gian 180 phút được thể hiện trong mặt...
Câu hỏi:
Bài tập 7.18. Chuyển động của một vật thể trong khoảng thời gian 180 phút được thể hiện trong mặt phẳng tọa độ. Theo đó, tại thời điểm t ($0\leq t\leq 180$) vật thể ở vị trí có tọa độ (2 + sin to; 4 + costo).
a. Tìm vị trí ban đầu và vị trí kết thúc của vật thể.
b. Tìm quỹ đạo chuyển động của vật thể.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Việt
a. Vị trí ban đầu của vật thể là tại thời điểm $t = 0$, nên tọa độ của điểm là: $(2 + \sin 0^\circ, 4 + \cos 0^\circ) = (2, 5)$. Vị trí kết thúc của vật thể là tại thời điểm $t = 180$, nên tọa độ của điểm là: $(2 + \sin 180^\circ, 4 + \cos 180^\circ) = (2, 3)$.b. Gọi điểm $M(x, y)$ thuộc vào quỹ đạo chuyển động của vật thể. Ta có $x = 2 + \sin t$ và $y = 4 + \cos t$. $\Rightarrow$ $x - 2 = \sin t$ và $y - 4 = \cos t$Mà $\sin^2 t + \cos^2 t = 1$, nên $(x - 2)^2 + (y - 4)^2 = 1$.Vậy quỹ đạo chuyển động của vật thể là đường tròn có tâm $I(2, 4)$ và bán kính bằng 1.
Câu hỏi liên quan:
- Bài tập 7.13. Tìm tâm và tính bán kính của đường tròn: (x + 3)2+ (y - 3)2= 36
- Bài tập 7.14. Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn và tìm tâm,...
- Bài tập 7.15. Viết phương trình của đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:a. Có tâm I(-2; 5) và...
- Bài tập 7.16. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC với A(6; -2), B(4; 2), C(5; -5). Viết phương...
- Bài tập 7.17. Cho đường tròn (C): x2+ y2+ 2x - 4y + 4 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến...
b. Quỹ đạo chuyển động của vật thể là đường tròn với bán kính 1 và tâm tại (2,4) vì vị trí của vật thể được xác định bởi hàm sin(t) và cos(t), tạo ra một chu kỳ đều với bán kính 1.
Vị trí kết thúc của vật thể là (2,4) vì khi t = 180, sin(180) = 0 và cos(180) = -1.
a. Vị trí ban đầu của vật thể là (2,4) vì khi t = 0, sin(0) = 0 và cos(0) = 1.