BÀI TẬP 3:Viết cách kiểm soát cảm xúc nếu em là nhân vật trong các tình huống sau
Câu hỏi:
BÀI TẬP 3: Viết cách kiểm soát cảm xúc nếu em là nhân vật trong các tình huống sau
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Việt
1. Tình huống 1: Để kiểm soát cảm xúc khi bị điểm thấp, Hà cần bình tĩnh và can đảm chia sẻ với thầy cô, bố mẹ. Hà cần nói ra nguyên nhân vì sao bị điểm thấp và tìm ra cách khắc phục. Hà cần hứa sẽ thay đổi, học tập tốt hơn và chăm chỉ hơn.
2. Tình huống 2: Để kiểm soát cảm xúc khi mất xe đạp mẹ vừa mới mua, Hải cần phải về nhà và kể lại câu chuyện với bố mẹ. Hải cần xin lỗi bố mẹ vì đã lơ là để làm mất xe đạp và sau đó cùng bố mẹ tìm cách giải quyết cho chuyện này.
3. Tình huống 3: Để kiểm soát cảm xúc khi đã mất tập trung trong thảo luận nhóm, Kim cần nhận lỗi và xin lỗi các bạn. Kim cần nói chuyện với cô giáo, xin cô để Kim làm bài tập nhỏ gỡ điểm cho cả nhóm vì mình đã mất tập trung trong giờ học.
2. Tình huống 2: Để kiểm soát cảm xúc khi mất xe đạp mẹ vừa mới mua, Hải cần phải về nhà và kể lại câu chuyện với bố mẹ. Hải cần xin lỗi bố mẹ vì đã lơ là để làm mất xe đạp và sau đó cùng bố mẹ tìm cách giải quyết cho chuyện này.
3. Tình huống 3: Để kiểm soát cảm xúc khi đã mất tập trung trong thảo luận nhóm, Kim cần nhận lỗi và xin lỗi các bạn. Kim cần nói chuyện với cô giáo, xin cô để Kim làm bài tập nhỏ gỡ điểm cho cả nhóm vì mình đã mất tập trung trong giờ học.
Câu hỏi liên quan:
- HOẠT ĐỘNG 1:BÀI TẬP 1:Quan sát và gọi tên cảm xúc của nhân vật chính trong các tình huống...
- BÀI TẬP 2:Nêu ví dụ minh hoạ cho những cách kiểm soát cảm xúc sau và đề xuất thêm cách của em...
- BÀI TẬP 4:Chọn cách rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc phù hợp với em.
- HOẠT ĐỘNG 2:BÀI TẬP 1:Chia sẻ về những khó khăn trong học tập và cuộc sống của em
- BÀI TẬP 2:Nêu ví dụ minh hoạ về cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống và đề xuất thêm cách...
- BÀI TẬP 3:Chọn cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống phù hợp với em.
- BÀI TẬP 4:Viết cách vượt qua khó khăn trong những tình huống sau và chia sẻ tình huống của...
- HOẠT ĐỘNG 3:BÀI TẬP 1:Chia sẻ một tình huống nguy hiểm em có thể gặp trong cuộc sống
- BÀI TẬP 2:Viết các biện pháp bảo vệ bản thân trong những tình huống nguy hiểm sau
- HOẠT ĐỘNG 4:BÀI TẬP 1:Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá sau
- BÀI TẬP 2:VIết ý kiến của các thành viên trong nhóm dành cho em
- BÀI TẬP 3:Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cá nhân em nếu có
- BÀI TẬP 4:Đề xuất những nội dung em cần tiếp tục rèn luyện
Khi cảm thấy lo sợ, tôi sẽ tập trung vào những việc tích cực, như tập thể dục hoặc đọc sách, để giảm bớt cảm giác lo lắng.
Trong tình huống cảm thấy tức giận, tôi sẽ dành thời gian mình để tự trấn an bản thân và tìm cách xử lý vấn đề một cách bình tĩnh.
Khi bị phản đối hoặc xô xát với bạn bè, tôi sẽ thử giải quyết vấn đề bằng cách trò chuyện trực tiếp với họ để hiểu và giải quyết mâu thuẫn.
Trong tình huống trước áp lực của bài kiểm tra, tôi sẽ thở sâu và tự nhắc mình rằng mình đã học bài và có khả năng làm tốt.