TỰ ĐÁNH GIÁA, Đọc và làm bài tậpTRỜI MƯA( XUÂN VŨ - sách giáo khoa (SGK) tiếng việt lớp 4 tập 1...

Câu hỏi:

TỰ ĐÁNH GIÁ

A, Đọc và làm bài tập

TRỜI MƯA

( XUÂN VŨ - sách giáo khoa (SGK) tiếng việt lớp 4 tập 1 Cánh diều trang 97)

1. Vì sao bác Lợi lo lắng khi thấy trời mưa? Tìm các ý đúng:

a, Vì bác không thể phơi chăn dạ và áo len.
b, Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.
c, Vì bác quên dặn Tuấn cất giúp chăn, áo nếu trời mưa.
d, Vì bác đang ở xa, không kịp về cất chăn dạ và áo len.

2. Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt? Tìm ý đúng:

a, Vì khu nhà bác Lợi ở không có mưa.
b, Vì bác Lợi đã kịp thời thu chăn dạ và áo len.
c, Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.
d, Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.

3. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí? Tìm các ý đúng:

a, Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.
b, Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà mình.
c, Bạn không cảm thấy khó khăn vì chăn dạ rất nặng.
d, Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.

4. Chọn 1 trong 2 đề sau:

a, Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng (anh họ hoặc chị, em họ,...) cùng lứa tuổi với em.

b, Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em.

5. Chép lại các tính từ trong đoạn văn mà em vừa viết.

B. Tự nhận xét

1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?

2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?

Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Đức
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn:

A, Đọc và làm bài tập
1. Vì sao bác Lợi lo lắng khi thấy trời mưa?
- Chọn đáp án: b, Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà.

2. Vì sao chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt?
- Chọn đáp án: c, Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác.

3. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí?
- Chọn đáp án: d, Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.

4. Đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em:
- Ông trẻ của em tên là Tân, năm nay ông đã ngoài sáu mươi. Trước đây, ông là thầy giáo. Hiện nay, ông đã nghỉ hưu. Hằng ngày, ngoài việc đưa đón em đi học, ông dạy em làm toán, viết chính tả. Ông còn dạy em hát, múa. Những ngày nghỉ cuối tuần, ông cùng em ra vườn chăm sóc cây. Em rất yêu quý ông.

5. Tính từ: trẻ, quý, đã ngoài

B. Tự nhận xét
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào?
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Bình luận (5)

Anh Tuấn

B. Tự nhận xét: 1. Em đạt yêu cầu ở mức trung bình. 2. Em cần cố gắng thêm về mặt văn phong, sử dụng từ ngữ phong phú và sáng tạo hơn.

Trả lời.

An Ngo

5. Các tính từ trong đoạn văn mà em vừa viết có thể bao gồm: lo lắng, nhanh trí, họ hàng...

Trả lời.

Khuat ThuTrang

4. Em chọn đề a. Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng (anh họ hoặc chị, em họ,...) cùng lứa tuổi với em.

Trả lời.

Anh tuyet Bui

3. Những chi tiết trong bài cho thấy Tuấn rất nhanh trí là a. Bạn cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi và d. Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.

Trả lời.

Nuyễn vương hoàng

2. Chăn dạ và áo len của bác Lợi không bị ướt vì lý do c. Vì Tuấn đã cất chăn dạ và áo len vào nhà bác Lợi.

Trả lời.
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.07231 sec| 2208.039 kb