Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 70

44 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 70 phổ thông nhất

Câu 1
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết của bản thân, lấy ví dụ và chỉ ra dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các ví dụ nêu trên.

Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tô Hoài:

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn[22] có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức !Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo[23] thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi! Đào tổ nông thì cho chết! “

→ Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết (đối thoại của các nhân vật trong truyện, ghi lại các cuộc phỏng vấn tọa đàm, ghi lại cuộc nói chuyện...) văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, khai thác ưu thế của nó.


Câu 2
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Lời thoại của nhân vật trong các đoạn trích dưới đây có những đặc điểm nào của ngôn ngữ nói?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Dựa vào hiểu biết của bản thân về đặc điểm ngôn ngữ nói, nhận xét về lời thoại của nhân vật trong đoạn trích đề bài cho.

Lời thoại của các nhân vật trong các đoạn trích có chứa những đặc điểm của ngôn ngữ nói. Cụ thể:

- Cả hai đoạn trên đều là những lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người nghe được tiếp xúc trực tiếp với nhau và có thể luân phiên nhau trong vai trò nghe và nói.

- Rất đa dạng về ngữ điệu. Từ các câu văn trên mà có thể biết người nói có cảm xúc gì, nội dung đó có quan trọng như thế nào → góp phần bổ sung và bộc lộ thông tin.

- Sử dụng từ ngữ đa dạng, tự do ngôn luận, có nhiều lớp từ ngữ mang tính khẩu ngữ, có cả từ ngữ địa phương...

Câu 3
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: a. Lời của nhân vật trong đoạn trích trên có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao? b. Từ các ngữ liệu ở bài tập 2 và 3, hãy nhận xét về sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và vấn bản truyện thơ.

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc đoạn trích và khai thác thông tin, ngữ liệu của bài để trả lời các câu hỏi.

a. Lời của nhân vật trong đoạn trích trên có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói. Vì đoạn trích có sử dụng khẩu ngữ.

b. Từ các ngữ liệu ở bài tập 2 và 3, có thể thấy được sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và vấn bản truyện thơ. Cụ thể:

- Khi đọc truyện, để nhận ra ngôn ngữ nhân vật, ta thường dựa vào những dấu hiệu hình thức như: câu nói được đặt thành dòng riêng và có gạch đầu dòng; câu nói được đặt trong ngoặc kép sau dấu hai chấm.

- Còn trong văn bản truyện thơ thì lời nói thường đi cùng dấu chấm than và sử dụng khẩu ngữ, dễ phân biệt.

Câu 4
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?

Trả lời

Phương pháp giải

Phương pháp giải:Đọc phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn, sau đó cho biết phần đọc này có đặc điểm ngôn ngữ nói không và giải thích.

Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì bao gồm một số đặc điểm:

- Đa dạng về ngữ điệu (gấp gáp, chậm rãi; to, nhỏ;...), góp phần thể hiện trực tiếp tình cảm, thái độ của người nói.

- Có sử dụng từ địa phương, tiếng lóng, khẩu ngữ,.....

- Sử dụng câu tỉnh lược và câu có yếu tố dư thừa, trùng lặp

- Kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ như: trạng thái, nét mặt, hành động, cử chỉ…

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 70 ngắn nhất

Câu 1
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Lời thoại của nhân vật trong các đoạn trích dưới đây có những đặc điểm nào của ngôn ngữ nói?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: a. Lời của nhân vật trong đoạn trích trên có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao? b. Từ các ngữ liệu ở bài tập 2 và 3, hãy nhận xét về sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và vấn bản truyện thơ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 70 hay nhất

Câu 1
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
(trang 70, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Lời thoại của nhân vật trong các đoạn trích dưới đây có những đặc điểm nào của ngôn ngữ nói?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: a. Lời của nhân vật trong đoạn trích trên có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao? b. Từ các ngữ liệu ở bài tập 2 và 3, hãy nhận xét về sự khác biệt giữa lời nói của nhân vật trong văn bản truyện và vấn bản truyện thơ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
(trang 71, SGK Ngữ Văn 11, tập một): Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.98300 sec| 2480.422 kb