HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀNguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.Hoạt động 1. Nhận...
Câu hỏi:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Hoạt động 1. Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
CH1. Nhận diện nguy cơ bị xâm hại tinh thần thông qua quan sát các tranh sau:
CH2. Chia sẻ những nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết.
CH3. Thảo luận các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Giang
Cách làm:
1. Quan sát các tranh mô tả tình huống nguy cơ bị xâm hại tinh thần.
2. Chia sẻ kiến thức về nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết.
3. Thảo luận về các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Câu trả lời:
CH1. Nhận diện nguy cơ bị xâm hại tinh thần thông qua quan sát các tranh:
- Người mẹ chưa tôn trọng và khuyến khích về sở thích của con mà ngược lại còn chì chiết.
- Người bố đang tạo áp lực cho con thay vì giải thích, khuyến khích con học bài.
- Bạn nhỏ đang bị tủi thân vì không được ai quan tâm khi bị bệnh.
- Chỉ chích, nói xấu bạn bè và xa lánh bạn.
CH2. Những nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết:
- Chửi mắng, hạ nhục với những lời lẽ thô thiển, nặng nề.
- Gây áp lực tâm lý thường xuyên.
CH3. Các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần:
- Tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết.
- Chia sẻ với người tin cậy.
- Nhờ sự hỗ trợ và ảnh hưởng tích cực từ những người xung quanh.
1. Quan sát các tranh mô tả tình huống nguy cơ bị xâm hại tinh thần.
2. Chia sẻ kiến thức về nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết.
3. Thảo luận về các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Câu trả lời:
CH1. Nhận diện nguy cơ bị xâm hại tinh thần thông qua quan sát các tranh:
- Người mẹ chưa tôn trọng và khuyến khích về sở thích của con mà ngược lại còn chì chiết.
- Người bố đang tạo áp lực cho con thay vì giải thích, khuyến khích con học bài.
- Bạn nhỏ đang bị tủi thân vì không được ai quan tâm khi bị bệnh.
- Chỉ chích, nói xấu bạn bè và xa lánh bạn.
CH2. Những nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết:
- Chửi mắng, hạ nhục với những lời lẽ thô thiển, nặng nề.
- Gây áp lực tâm lý thường xuyên.
CH3. Các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần:
- Tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra cách giải quyết.
- Chia sẻ với người tin cậy.
- Nhờ sự hỗ trợ và ảnh hưởng tích cực từ những người xung quanh.
Câu hỏi liên quan:
- SINH HOẠT DƯỚI CỜTọa đàm "Phòng tránh bị xâm hại tinh thần"CH1. Tham gia buổi tọa đàm về "Phòng...
- Hoạt động 2. Thục hành phòng tránh bị xâm hại tinh thần.CH1. Thảo luận cách phòng tránh bị xâm hại...
- HOẠT ĐỘNG KẾT NỐIChia sẻ với người thân về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- SINH HOẠT LỚPHoạt cảnh "Phòng tránh bị xâm hại tinh thần"CH1. Xây dựng hoạt cảnh về xâm hại tinh...
- HOẠT ĐỘNG KẾT NỐIThực hiện việc phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Cách thảo luận các cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần bao gồm việc tìm hiểu về quyền riêng tư, đề cao sự trung thực, cẩn trọng trong việc chia sẻ thông tin cá nhân, biết cách từ chối hoặc bảo vệ bản thân khỏi những hành vi không tốt đối với tinh thần và tâm lý của mình.
Cách chia sẻ những nguy cơ và hành vi xâm hại tinh thần mà em biết là thông qua việc trình bày các trường hợp cụ thể mà em đã quan sát được trong xã hội hoặc trong gia đình, chỉ ra hành vi đó có thể gây nguy hiểm cho người khác.
Cách nhận diện nguy cơ bị xâm hại tinh thần bao gồm việc quan sát các dấu hiệu như thay đổi trong hành vi, tâm trạng của người khác, sự im lặng, cô đơn, tự ti, tổn thương về tinh thần, giảm tự tin, tự giá trị.