Câu 3: Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở kì I được trình bày trong bảng sau là đúng hay...
Câu hỏi:
Câu 3: Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở kì I được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai?
STT | Nhận định về cách viết các kiểu bài | Đúng | Sai | Lí giải nếu sai |
1 | Khi làm thơ sáu chữ bảy chữ chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo. | |||
2 | Bố cục của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn ( giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoan ( nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ). | |||
3 | Đối với bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung phần giải thích cần rõ ràng, chính xác, lôgic, chặt chẽ, thuyết phục về những nguyên nhân dẫn đến và trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên. | |||
4 | Để thu thập tư liệu cho bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết chỉ cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. | |||
5 | Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm: lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị | |||
6 | Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể có thể sắp xếp cac sự kiện không theo trật tự diễn tiến của hoạt động để gây ấn tượng đặc biệt với người đọc. | |||
7 | Đối với bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, khi bàn luận về vấn đề, người viết cần đưa ra lí lẽ từ nhiều khía cạnh, thể hiện góc nhìn đa chiều về vấn đề nghị luận. | |||
8 | Khi triển khai phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, người viết cần thực hiện hai thao tác giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận và bàn luận về vấn đề. |
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Ngọc
STT | Nhận định về cách viết các kiểu bài | Đúng | Sai | Lí giải nếu sai |
1 | Khi làm thơ sáu chữ bảy chữ chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo. | x | Có thể dùng nhiều loại vần trong một bài thơ sáu bảy chữ | |
2 | Bố cục của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn ( giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoan ( nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ). | x | Bố cục đoạn văn gồm 3 phần( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) | |
3 | Đối với bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung phần giải thích cần rõ ràng, chính xác, lôgic, chặt chẽ, thuyết phục về những nguyên nhân dẫn đến và trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên. | x | ||
4 | Để thu thập tư liệu cho bài thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết chỉ cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên. | x | ||
5 | Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm: lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị | x | ||
6 | Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể có thể sắp xếp các sự kiện không theo trật tự diễn tiến của hoạt động để gây ấn tượng đặc biệt với người đọc. | x | Các sự kiện cần theo trình tự | |
7 | Đối với bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, khi bàn luận về vấn đề, người viết cần đưa ra lí lẽ từ nhiều khía cạnh, thể hiện góc nhìn đa chiều về vấn đề nghị luận. | x | ||
8 | Khi triển khai phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, người viết cần thực hiện hai thao tác giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận và bàn luận về vấn đề. | x |
Câu hỏi liên quan:
- I. ĐỌCCâu 1: Nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:A( Thể loại)B( Đặc điểm)1. Thơ...
- Câu 2: Chọn một văn bản tiêu biểu cho mỗi thể loại đã học trong học kì I để hoàn thành bảng sau (...
- Câu 3: Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được ở học kì I về việc đọc hiểu văn bản theo một...
- II. TIẾNG VIỆTCâu 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tiếng...
- Câu 2: Cho bài ca dao sau:Ai ơi về miệt Tháp MườiCá tôm sẵn bắt, lửa trời sẵn ăn.a. Xác định từ ngữ...
- Câu 3: Đọc câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.a,...
- III. VIẾTCâu 1: Điền thông tin về một số kiểu bài viết vào bảng sau:Kiểu bàiKhái niệmĐặc điểmBố...
- Câu 2: Ở học kì I của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp...
- IV. NÓI VÀ NGHECâu 1: Liệt kê những nội dung thực hành nói và nghe mà em đã trải nghiệm ở mỗi bài...
- Câu 2: Theo em, việc nghe tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác và nghe nắm bắt nội dung...
- Câu 3: Nếu được chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em sẽ...
- Câu 4: Điều quan trọng nhất cần lưu ý để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống đạt kết...
Nhận định số 5 là Đúng. Phần nội dung của văn bản kiến nghị cần bao gồm lí do kiến nghị và nội dung kiến nghị cụ thể.
Nhận định số 4 là Sai. Để thu thập tư liệu cho bài thuyết minh, người viết cần phải thực hiện không chỉ việc quan sát và ghi chép mà còn cần nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau.
Nhận định số 3 là Đúng. Nội dung phần giải thích của bài thuyết minh cần phải rõ ràng, chính xác, logic, chặt chẽ và thuyết phục.
Nhận định số 2 là Đúng. Bố cục của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần như mở đoạn và thân đoạn như đã mô tả.
Nhận định số 1 là Sai. Khi làm thơ sáu chữ bảy chữ, người viết có thể sử dụng nhiều loại vần khác nhau như vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách...