Bài tập 3. Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:a. "Số chấm xuất...

Câu hỏi:

Bài tập 3. Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:

a. "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm";

b. "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5";

c. "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ"

Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Đức

a. Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm".

Ta có: A = {(1; 4), (2; 5), (3; 6), (4; 1), (5; 2), (6; 3)}

Vậy có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A.

b. Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5".

Ta có: B = {(1; 5), (2; 5), (5; 1), (5; 2)}

Vậy có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B.

c. Gọi C là biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ":

Ta có: C = {(1; 2), (1; 4), (1; 6), (2; 1), (2; 3), (2; 5), (3; 2), (3; 4), (3; 6), (4; 1), (4; 3), (4; 5), (5; 2), (5; 4), (5; 6), (6; 1), (6; 3), (6; 5)}

Vậy có 18 kết quả thuận lợi cho biến cố C.

Bình luận (3)

Dương Trần Thái

c. Để tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố 'Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ', ta có thể xem xét các trường hợp sau: 1 + 1; 1 + 3; 1 + 5; 2 + 1; 2 + 3; 2 + 5; 3 + 1; 3 + 3; 3 + 5; 4 + 1; 4 + 3; 4 + 5; 5 + 1; 5 + 3; 5 + 5; 6 + 1; 6 + 3; 6 + 5. Vậy có tổng cộng 18 trường hợp thuận lợi.

Trả lời.

Minh Hoàng Quang

b. Để tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố 'Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5', ta có thể xem xét các trường hợp sau: 1 + 4; 4 + 1; 2 + 3; 3 + 2; Vậy có tổng cộng 4 trường hợp thuận lợi.

Trả lời.

Duyen My

a. Để tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố 'Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm', ta có thể xem xét các trường hợp sau: 1 + 4; 2 + 5; 3 + 6; 2 + 5; 4 + 1; 5 + 2; 6 + 3. Vậy có tổng cộng 7 trường hợp thuận lợi.

Trả lời.
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.11417 sec| 2166.258 kb