12.5. Cho các phản ứng sau:(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O(b) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 +...
Câu hỏi:
12.5. Cho các phản ứng sau:
(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(c) O3 + 2Ag → Ag2O + O2
(d) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(e) 4KCIO3 → KCI + 3KCIO4
Số phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Đạt
Để xác định số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng cho trước, ta cần xác định sự thay đổi trong số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng. 1. Trong phản ứng (a):Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2OSố oxi hoá của Cl thay đổi từ 0 sang -1 và +12. Trong phản ứng (b):2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2OSố oxi hoá của N thay đổi từ +4 sang +5 và +33. Trong phản ứng (c):O3 + 2Ag → Ag2O + O2Số oxi hoá của O thay đổi từ 0 xuống -2; số oxi hoá của Ag thay đổi từ 0 lên +14. Trong phản ứng (d):2H2S + SO2 → 3S + 2H2OSố oxi hoá của Cl thay đổi từ -2; +4 sang 05. Trong phản ứng (e):4KCIO3 → KCl + 3KClO4Số oxi hoá của Cl thay đổi từ +5 sang -1 và +7Vậy tổng cộng có 5 phản ứng oxi hoá - khử trong các phản ứng cho trước.Đáp án: C. 5.
Câu hỏi liên quan:
- 12.1. Số oxi hoá của nguyên tử S trong hợp chất SO2 làA. +2. ...
- 12.2. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau...
- Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của...
- 12.4. Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố calcium?A. Ca(OH)2 + CuCl2 →...
- 12.6. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH3)?A. 4NH3 + 5O2...
- 12.7. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai...
- Trong thiên nhiên manganesium là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong các kim loại...
- 12.9. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Mn?A. MnO2 + 4HCl...
- 12.10. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản...
- 12.11. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất và ion sau.a) Fe; N2; SO3; H2SO4;...
- 12.12. Viết các quá trình nhường hay nhận electron của các biến đổi trong các dãy sau:a)...
- 12.13. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử? Giải thích.a) SO3 + H2O → H2SO4b) CaCO3 +...
- 12.14. Gỉ sét là quá trình oxi hoá kim loại, mỗi năm phá huỷ khoảng 25 % sắt thép. Gỉ sét được hình...
- 12.15. Rượu gạo là một thức uống có cồn lên men được chưng cất từ gạo theo truyền thống. Rượu gạo...
- 12.16. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hoá, chất khử...
- 12.17*. Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch...
- 12.18 *. Hoà tan 14g Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Thêm dung dịch KMnO4...
- 12.19 *. Nitric acid (HNO3) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên, được hình thành trong những cơn mưa...
- 12.20 *. Có nhiều vụ tai nạn giao bị giao thông thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật...
Bình luận (0)