OT5.8. Thí nghiệm phân huỷ hydrogen peroxide (H2O2) thành nước và khí oxygen có xúc tác KI theo...
Câu hỏi:
OT5.8. Thí nghiệm phân huỷ hydrogen peroxide (H2O2) thành nước và khí oxygen có xúc tác KI theo phương trình nhiệt hoá học sau:
2H2O2 (aq)$\overset{KI}{\rightarrow}$ O2(g) + 2H2O (l) $\Delta_{r}H{_{298}^{o}} $ = -196 kJ
Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt? Hãy đề xuất cách chứng minh khí sinh ra là oxygen. Nêu ứng dụng của thí nghiệm trên trong thực tiễn.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Đạt
Để chứng minh rằng khí sinh ra trong phản ứng trên là oxygên, bạn có thể sử dụng tàn đóm đỏ. Bạn có thể đưa tàn đóm đỏ vào khí sau khi phản ứng xảy ra, nếu khí là oxygên, tàn đóm sẽ cháy lửng lờ.
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên như sau:
- Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.
- Để chứng minh khí sinh ra là oxygen, chúng ta có thể sử dụng tàn đóm đỏ. Bằng cách đưa tàn đóm đỏ vào khí sản phẩm sau phản ứng, nếu khí đó là oxygen, tàn đóm sẽ cháy lửng lờ.
- Ứng dụng của thí nghiệm trên trong thực tiễn là sử dụng hydrogen peroxide như một chất khử trùng, sát khuẩn nước, xử lí nước trong hồ. Hydrogen peroxide với nồng độ thấp hơn 3% thường được dùng để sát trùng vết thương, loại bỏ các mô chết và còn được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản.
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên như sau:
- Phản ứng trên là phản ứng toả nhiệt.
- Để chứng minh khí sinh ra là oxygen, chúng ta có thể sử dụng tàn đóm đỏ. Bằng cách đưa tàn đóm đỏ vào khí sản phẩm sau phản ứng, nếu khí đó là oxygen, tàn đóm sẽ cháy lửng lờ.
- Ứng dụng của thí nghiệm trên trong thực tiễn là sử dụng hydrogen peroxide như một chất khử trùng, sát khuẩn nước, xử lí nước trong hồ. Hydrogen peroxide với nồng độ thấp hơn 3% thường được dùng để sát trùng vết thương, loại bỏ các mô chết và còn được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản.
Câu hỏi liên quan:
- OT5.1. Tìm hiểu và giải thích 2 quá trình sau:a) Tại sao khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh?b)...
- OT5.2. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau:C (kim cương)→C (graphite)...
- OT5.3. Cho hai phương trình nhiệt hoá học sau:CO (g) + $\frac{1}{2}$O2(g) → CO2 (g) $\Delta...
- OT5.4. Cho hai phương trình nhiệt hoá học sau:CO (g) + $\frac{1}{2}$O2 (g) → CO2(g) $\Delta...
- OT5.5. Cho phương trình nhiệt hoá học sau:H2(g) + F2(g) → 2HF (g) $\Delta...
- OT5.6. Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:2H2 (g) + O2(g) → 2H2O (l) $\Delta_{r}H^{_{298}^{o}}...
- OT5.7. Mỗi quá trình dưới đây là tự diễn ra hay không?a) Cho CaC2 vào nước, khí C2H2 thoát ra.b)...
- OT5.9. Cho phương trình nhiệt hoá học sau:NaOH (aq) + HCl (aq) → NaCl (aq) + H2O (l)...
- OT5.10*. Phản ứng của glycerol với nitric acid (khử nước) tạo thành trinitroglycerin...
- OT5.11. Cho các phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:a) 3H2(g) + $\frac{3}{2}$O2 (g) → 3H2O (l)...
- OT5.12. Tìm hiểu ứng dụng của silver bromide (AgBr) trên phim ảnh. Phản ứng xảy ra là toả nhiệt hay...
- OT5.13. Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và...
- OT5.14. Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: Propane (C3H6), butane (C4H10) và một số...
Bình luận (0)