Câu hỏi 4: Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo.Mục Tài liệu tham khảo (trích)...
Câu hỏi:
Câu hỏi 4: Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo. Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm mấy đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị tài liệu có những loại thông tin nào? Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng gì?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Hưng
Cách 1:
1. Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
- Cước chú trên văn bản: "Chúng ta có thể đọc nhanh hơn" - do nhóm biên soạn đặt.
- Cước chú trên tài liệu tham khảo:
+ Trong sách "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!", ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.
2. Mục Tài liệu tham khảo gồm 6 đơn vị tài liệu đầy đủ thông tin về tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
3. Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng giúp ghi lại nguồn mà mình đã tham khảo khi viết văn bản.
Cách 2:
1. Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
- Cước chú trên văn bản: "Chúng ta có thể đọc nhanh hơn" - do nhóm biên soạn đặt.
- Cước chú trên tài liệu tham khảo:
+ Trong sách "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!", ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.
2. Mục Tài liệu tham khảo gồm 6 đơn vị tài liệu với thông tin về tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
3. Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản giúp đảm bảo tính minh bạch, chính xác và tôn trọng công lao của tác giả nguồn tham khảo.
1. Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
- Cước chú trên văn bản: "Chúng ta có thể đọc nhanh hơn" - do nhóm biên soạn đặt.
- Cước chú trên tài liệu tham khảo:
+ Trong sách "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!", ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.
2. Mục Tài liệu tham khảo gồm 6 đơn vị tài liệu đầy đủ thông tin về tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
3. Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng giúp ghi lại nguồn mà mình đã tham khảo khi viết văn bản.
Cách 2:
1. Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:
- Cước chú trên văn bản: "Chúng ta có thể đọc nhanh hơn" - do nhóm biên soạn đặt.
- Cước chú trên tài liệu tham khảo:
+ Trong sách "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!", ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.
2. Mục Tài liệu tham khảo gồm 6 đơn vị tài liệu với thông tin về tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.
3. Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản giúp đảm bảo tính minh bạch, chính xác và tôn trọng công lao của tác giả nguồn tham khảo.
Câu hỏi liên quan:
- SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒICâu hỏi 1: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản...
- Câu hỏi 2:Xác định thông tin cơ bản của văn bản trên. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm...
- Câu hỏi 3: Với các đoạn 1,2,3 nếu không có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu sẽ gặp khó khăn....
- Câu hỏi 5: Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc nhanh hơn...
- PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNGCâu 1.Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bảnChúng ta...
- Câu 2. Nội dung chính của văn bản Đọc Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Câu hỏi 3:Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Câu hỏi 4.Phân tích tác phẩm Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Câu hỏi 5.Em hãy tóm tắt các phương pháp giúp chúng ta đọc nhanh hơn. Em đã áp dụng những...
- Câu hỏi 6.Em thấy phương pháp nào là thú vị và mang lại hiệu quả nhất đối với mình? Vì sao?
Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng quan trọng trong việc chứng minh tính minh bạch, minh chứng cho sự nghiên cứu và kiểm chứng thông tin, giúp tăng tính chuyên môn và uy tín của văn bản.
Mục Tài liệu tham khảo ở cuối văn bản gồm một số đơn vị tài liệu, có thể là sách, báo, tạp chí, website, v.v. Mỗi đơn vị tài liệu sẽ cung cấp thông tin cụ thể về nguồn gốc và tác giả của thông tin được trích dẫn.
Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo được chỉ ra ở cuối văn bản, thường là ở phần cuối cùng của bài viết.