Câu 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:a) Trong đoạn trích, tính chân thực...
Câu hỏi:
Câu 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Trong đoạn trích, tính chân thực (không hư cấu) của tác phẩm kí được thể hiện ở chi tiết, câu, đoạn văn nào?
b) Dẫn ra một số chi tiết (từ ngữ) để thấy dấu ấn ngôn ngữ địa phương được thể hiện ở đoạn trích trên.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Đức
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên:
Hướng dẫn:
a) Trong đoạn văn trên, tác giả đã dẫn ra các sự kiện như: Trận lụt năm ngoái to "gần bằng trận lụt năm Giáp Thìn" và đặc biệt, phần cuối tác giả nêu rõ tên, tuổi, quê quán thực của bà Bảy: "... bà Lê Thị Thoa, một trong bao người phụ nữ bình dị đã đi qua chiến tranh, năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi mình đợi Tết ở ngôi nhà gần cầu Vĩnh Phú thuộc thị trấn Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi."
b) Trong đoạn trích, có nhiều từ ngữ địa phương Nam Bộ nói chung và nam miền Trung nói riêng. Ví dụ như: cách gọi tên: "Dì Bảy", "ngoại"; từ chỉ phương tiện như "ghe",...
Để trả lời được câu hỏi, học sinh cần lựa chọn các chi tiết trong đoạn văn để minh chứng cho sự chân thực của tác phẩm và đồng thời trích dẫn những từ ngữ địa phương có thể thấy dấu ấn ngôn ngữ địa phương trong đoạn trích.
Hướng dẫn:
a) Trong đoạn văn trên, tác giả đã dẫn ra các sự kiện như: Trận lụt năm ngoái to "gần bằng trận lụt năm Giáp Thìn" và đặc biệt, phần cuối tác giả nêu rõ tên, tuổi, quê quán thực của bà Bảy: "... bà Lê Thị Thoa, một trong bao người phụ nữ bình dị đã đi qua chiến tranh, năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi mình đợi Tết ở ngôi nhà gần cầu Vĩnh Phú thuộc thị trấn Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi."
b) Trong đoạn trích, có nhiều từ ngữ địa phương Nam Bộ nói chung và nam miền Trung nói riêng. Ví dụ như: cách gọi tên: "Dì Bảy", "ngoại"; từ chỉ phương tiện như "ghe",...
Để trả lời được câu hỏi, học sinh cần lựa chọn các chi tiết trong đoạn văn để minh chứng cho sự chân thực của tác phẩm và đồng thời trích dẫn những từ ngữ địa phương có thể thấy dấu ấn ngôn ngữ địa phương trong đoạn trích.
Câu hỏi liên quan:
- Câu 1:Văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về vấn đề gì?A. Phẩm chất cao đẹp của con...
- Câu 2:Nhan đề văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà gợi cho người đọc điều gì?A. Giúp hình...
- Câu 3: (Câu hỏi 3, sách giáo khoa (SGK)): Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả...
- Câu 4: (Câu hỏi 4, sách giáo khoa (SGK)): Tìm và phân tích một số câu hoặc đoạn văn trực tiếp bộc...
- Câu 5: (Câu hỏi 6, sách giáo khoa (SGK)):Có người nói: Dì Bảy trong bài tản văn giống như...
- Câu 7: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:a) Văn bản viết về đề tài gì? Từ "kí ức"...
Đây là đoạn trích mô tả một không gian thực tế, không hư cấu nên nó thể hiện tính chân thực của tác phẩm kí.
Tính chân thực của tác phẩm kí được thể hiện ở chi tiết 'Trong biển cả'.
Dấu ấn ngôn ngữ địa phương được thể hiện ở đoạn trích trên qua việc sử dụng từ ngữ 'tiểu đảo hoang vu.'
Trong đoạn trích, tính chân thực của tác phẩm kí được thể hiện ở câu 'Trong biển cả thì có một tiểu đảo hoang vu.'