Câu 4.Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em...
Câu hỏi:
Câu 4. Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em thấy có cần chú thích thêm những từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản không?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Đạt
Cách làm:1. Xác định mục đích của các cước chú và tài liệu tham khảo trong văn bản.2. Xác định xem có cần chú thích thêm cho từ ngữ, kí hiệu nào không.Câu trả lời:Các cước chú (“tam bản”, “chài”) trong văn bản có mục đích giải thích cho từ ngữ trong văn bản có thể chưa rõ cho người đọc. Tài liệu tham khảo có mục đích khẳng định các nội dung trong văn bản được tác giả nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ, đồng thời giúp độc giả có thể tìm đọc các tài liệu đó để mở rộng thêm kiến thức. Không cần có thêm chú thích cho những từ ngữ, kí hiệu khác trong văn bản. Vì các từ ngữ trong văn bản đều là từ phổ thông, rõ nghĩa.
Câu hỏi liên quan:
- 2. ĐỌC HIỂUCâu 1. Phần (1) cho biết bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách nào?
- Câu 2. Trong phần (2) có mấy đối tượng được nhắc đến?
- Câu 3.Phần (3) giới thiệu về loại phương tiện gì? Chú ý các loại nhỏ trong đó.
- Câu 3.Ở đoạn này người viết có triển khai thông tin theo cách phân loại không?
- Câu 4.Nội dung chính của phần (4) là gì?
- Câu 5. Các tài liệu tham khảo được tác giả sắp xếp theo trình tự nào?
- Câu 1.Xác định bố cục của văn bảnGhe xuồng Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần...
- Câu 2.Mục đích của văn bản là gì? Các nội dung trình bày trong văn bảnGhe xuồng Nam...
- Câu 3.Người viết đã chọn cách nào để triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra...
- Câu 5.Qua văn bản, em có nhận xét gì về ghe, xuồng nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam...
- Câu 6.Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương...
- PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNGCâu1.Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Ghe xuồng...
- Câu 2.Nội dung chính của văn bản Ghe xuồng Nam Bộ?
- Câu hỏi 3:Tìm hiểu về tác phẩm và bố cục văn bản Ghe xuồng Nam Bộ
- Câu hỏi 4.Phân tích tác phẩm Ghe xuồng Nam Bộ
- Câu hỏi 5.Tìm hiểu thông tin qua sách, báo, internet và cho biết tại sao ghe, xuồng được coi...
- Câu hỏi 6.Có ý kiến cho rằng ghe xuồng Nam Bộ là một nét đặc trưng rất riêng của Nam Bộ. Em...
Vì vậy, việc sử dụng cước chú và tài liệu tham khảo cần phải linh hoạt và phù hợp để đảm bảo người đọc hiểu rõ và dễ tiếp cận thông tin trong văn bản.
Tuy nhiên, nếu văn bản đã được viết rõ ràng và dễ hiểu, việc chú thích thêm có thể không cần thiết và chỉ làm cho văn bản trở nên rối mắt và khó đọc.
Việc chú thích thêm từ ngữ, kí hiệu trong văn bản tùy thuộc vào đối tượng đọc và mức độ chuyên sâu của văn bản. Nếu văn bản dành cho độc giả thông thường, có thể cần chú thích nhiều hơn để giúp họ hiểu rõ nội dung.
Các cước chú như “tam bản”, “chài” thường được sử dụng để giải thích các thuật ngữ, khái niệm khó hiểu hoặc trình bày thêm thông tin cần thiết.
Các cước chú và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích giúp người đọc hiểu rõ hơn về ngữ cảnh hoặc thông tin chi tiết được đề cập trong văn bản.