Câu 3:Chloramine B ( C6H5ClNNaO2S) là chất thường đước ử dụng để sát...
Câu 3: Chloramine B ( C 6H 5 ClNNaO 2S) là chất thường đước ử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3-2,0 gam) và dạng bột.
Chloramine B 25% ( 250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến vi tiệnd ụng khi pha chế và bảo quản.
a. Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,0001 % có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% ( loại viên 1 gam) để xứ lí bình chứa 200 lít nước?
b. Chloramine B nồng độ 2% dùng để phun xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sắt khuẩn, virus gây bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B 25% dạng bột vậy càn bao nhiêu gam bột chloramine B 25% với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%?
- 2. Trạng thái tự nhiên của các halogenCâu 2:Hãy kể tên một số chất chứa nguyên tố halogen
- Câu 3:Từ các thông tin và quan sát hình 17.2 nhận xét dạng tồn tại của các nguyên tố halogen...
- Câu hỏi bổ sung:Khoảng 71 % bề mặt Trái đất được bao phủ bởi biển và đại dương, phần còn lại...
- 3. Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố Halogen. Đặc điểm cấu tạo phân tử...
- Câu 5:Từ đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử, nhận xét xu hướng hình...
- Câu 6:Dựa vào bảng 17.1, nhận xét sự biến đổi về màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường,...
- Câu 7:Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ dluorine đến iodine
- 5. Tính chất hóa học của các halogenCâu 8:Từ cấu tạo phân tử halogen và đặc điểm cấu hình...
- Câu 9:Trong phản ứng với kim loại nhận xét sự biển đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố...
- Câu 10:Dựa vào điều kiện phản ứng với hydrogen và giá trị năng lượng liên kết của phân tử...
- Câu 11:Trong phản ứng với dung dịch kiềm, nhận xét sự biến đổi số oxi hóa của chlorine và cho...
- Câu 12:Tiến hành thí nghiệm 1, quan sát và ghi nhận hiện tượngCâu 13:Dựa vào phương...
- Câu hỏi bổ sung: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau:Cu + Cl2--->Al +...
- Vận dụng:Tính tẩy màu của khí chlorine ẩm được ứng dụng vào lĩnh vực nào trong đời sống?
- 6. Ứng dụng của các HalogenCâu 16: Nhận xét vai trò của Halogen trong đời sống sản xuất và y tế
- Câu 17: Tìm hiểu thêm những ứng dụng khác của halogen trong thực tế
- Câu hỏi bổ sung: Tại sao có thể sử dụng nước Javel để tẩy những vết mực trên áo trắng nhưng lại...
- BÀI TẬPCâu 1:Hoàn thành các phương trình minh họa tính chất hóa học của các nguyên tố...
- Câu 2:Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên
b. Để pha chế dung dịch chloramine B nồng độ 2%, ta có công thức: (2 x 25) / 100 = 0,5%. Vậy cần dùng 0,5 gam bột chloramine B 25% với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%.
b. Để pha chế dung dịch chloramine B nồng độ 2%, ta có công thức: (2 x 25) / 100 = 0,5%. Vậy cần dùng 0,5 gam bột chloramine B 25% với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%.
a. Để xử lí bình chứa 200 lít nước cần dùng chloramine B nồng độ 0,0001%, ta có công thức: (0,0001 x 200) / (25 x 100) = 0,0008 gam. Vậy cần dùng 0,8 viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam).
a. Để xử lí bình chứa 200 lít nước cần dùng chloramine B nồng độ 0,0001%, ta có công thức: (0,0001 x 200) / (25 x 100) = 0,0008 gam. Vậy cần dùng 0,8 viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam).
a. Để xử lí bình chứa 200 lít nước cần dùng chloramine B nồng độ 0,0001%, ta có công thức: (0,0001% x 200 lít) / 25% = 0,0008 gam. Vậy cần dùng 0,8 viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam).