Bài tập 2. Đọc lại văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (từ đầu đến nhưng yêu nhất mùa...
Bài tập 2. Đọc lại văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt (từ đầu đến nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế) trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 107) và trả lời các câu hỏi:
1. Tác giả đưa ra những lí lẽ gì để khẳng định ai cũng chuộng mùa xuân?
2. Vì sao tác giả lại đưa ra các đối tượng sóng đôi: non – nước, bướm – hoa, trăng – gió, trai – gái, mẹ – con, cô gái còn son (vợ) – chồng để khẳng định mối quan hệ giữa con người và mùa xuân? Cách nói này tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?
3. Cách tác giả nói về “lí do” yêu mùa xuân của những đối tượng khác nhau trong đoạn trích có gì đặc biệt? Hãy diễn tả liên tưởng của em về hoàn cảnh riêng trong cuộc sống của từng đối tượng ấy.
4. Những cụm từ nghe thấy rạo rực nhựa sống, đồi núi chuyển mình, sông hồ. động, mùa xanh lên hi vọng cho thấy khả năng cảm nhận thế giới xung quanh của tác giả như thế nào?
5. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng ở cụm từ in đậm trong câu văn sau và nêu tác dụng: Mà người thiếu phụ nọ ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đấy là mùa xanh lên hi vọng được trở về nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người ra đi chưa biết ngày nào trở lại?
- Bài tập 1. Đọc lại văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 1...
- Bài tập 3. Đọc hai đoạn văn dưới đây trong văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt và trả lời...
- Bài tập 4. Đọc lại văn bản Chuyện cơm hến trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 111 – 115) và trả lời các...
- Bài tập 5. Đọc lại văn bản Chuyện cơm hến (từ Xin tiếp tục chuyện cơm hến đến bán cho những người...
- Bài tập 6. Đọc lại văn bản Những khuôn cửa dấu yêu trong sách giáo khoa (SGK)(tr. 126 – 129)...
- Bài tập 7. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Ở đó có những căn nhà không bao giờ khép cửa....
- Bài tập 8. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Làng Vân bị vây bọc quanh bởi nhiều con sông;...
3. Cách tác giả nói về 'lí do' yêu mùa xuân của từng đối tượng khác nhau trong đoạn trích thể hiện sự đa dạng trong cảm xúc và trải nghiệm cuộc sống của mỗi người. Người đọc có thể liên tưởng về hoàn cảnh riêng trong cuộc sống của họ và cảm nhận được sự độc đáo của từng đối tượng trong việc yêu mùa xuân.
2. Tác giả đưa ra các đối tượng sóng đôi để thể hiện sự kết nối sâu sắc giữa con người và mùa xuân. Cách nói này giúp người đọc cảm nhận sự ấm áp, yêu thương và sự phồn thịnh của mùa xuân.
1. Tác giả đưa ra những lí lẽ chuộng mùa xuân bởi vì mùa xuân là thời điểm của sự mới mẻ, tươi vui, hy vọng và khát khao cuộc sống mới.