Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Phiếu học tập số 2

57 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Phiếu học tập số 2 phổ thông nhất

Trả lời câu hỏi 1
Câu 1 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.

Trả lời

Trả lời câu hỏi 1

Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.

>

Đọc kỹ văn bản để trả lời.

>

- Một bô lão vào bẩm báo với Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc về việc có một người trẻ tuổi đến xin đấu vật với đô Trâu để tranh giải nhất. Trần Quốc Tuấn bảo cho cậu ta tranh giải nào đó cũng được.

- Bô lão vào bẩm báo tiếp việc người trẻ tuổi kia cứ nằng nặc xin tranh giải nhất, nghĩa là chỉ muốn đấu với đô Trâu

- Trần Quốc Tuấn bảo với vị bô lão kia cứ cho cậu ta đấu. Cả Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc cùng ra xem

- Sau nhiều keo gay cấn, đô Trâu vẫn không hạ được cậu bé, ngược lại, cuối cùng hắn đã bị cậu quật ngã bằng một miếng đánh bất ngờ. Cậu bé đó chính là Yết Kiêu

Trả lời câu hỏi 2
Câu 2 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?

Trả lời

Trả lời câu hỏi 2

Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?

>

Đọc kỹ văn bản để trả lời.

>

Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời kể chuyện ngôi thứ ba – kiểu người kể chuyện ẩn danh

Qua lời kể, có thể nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với các nhân vật: Trần Ích Tắc và đô Trâu

Trả lời câu hỏi 3
Câu 3 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?

Trả lời

Trả lời câu hỏi 3

Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?

>

Đọc kỹ văn bản để trả lời.

>

Những cặp nhân vật trong đoạn trích có sự đối lập nhau: Trần Quốc Tuấn với Trần Ích Tắc; Yết Kiêu với đô Trâu.

Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật:

- Sự đối lập của cặp thứ nhất có tác dụng làm nổi bật sự bao dung, nhân ái của Trần Quốc Tuấn và sự hẹp hòi, thâm độc của Trần Ích Tắc

- Sự đối lập của cặp thứ hai như tôn lên vẻ quả cảm, nhanh nhẹn, cao tay của Yết Kiêu và tính hợm hĩnh, độc ác, nôn nóng của đô Trâu

Trả lời câu hỏi 4
Câu 4 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.

Trả lời

Trả lời câu hỏi 4

Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.

>

Đọc kỹ văn bản để trả lời.

>

Tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi.

Sắc thái nghĩa của cụm từ thằng bé: thân mật, gần gũi, gợi nét ương ngạnh đáng yêu

Từ ngữ khác thay thế: cậu bé

Nhận xét: nếu thay thằng bé bằng cậu bé sẽ không có được những sắc thái nghĩa như vừa nêu

Trả lời câu hỏi 5
Câu 5 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?

Trả lời

Trả lời câu hỏi 5

Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?

>

Đọc kỹ văn bản để trả lời.

>

Chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình cho thấy: Trần Quốc Tuấn không chỉ biết nhìn người, mà còn thực lòng trọng dụng người tài để chuẩn bị cho những việc lớn

Soạn bài Phiếu học tập số 2 ngắn nhất

Trả lời câu hỏi 1
Câu 1 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 2
Câu 2 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 3
Câu 3 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 4
Câu 4 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 5
Câu 5 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Phiếu học tập số 2 hay nhất

Trả lời câu hỏi 1
Câu 1 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 2
Câu 2 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 3
Câu 3 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Những cặp nhân vật nào trong đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 4
Câu 4 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Trả lời câu hỏi 5
Câu 5 (trang 129, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.11999 sec| 2552.359 kb