Câu 4:Trong hai từ in đậm ở câu dưới đây, từ nào là danh từ, từ nào tính từ? Vì sao?Chúng ta...
Câu hỏi:
Câu 4: Trong hai từ in đậm ở câu dưới đây, từ nào là danh từ, từ nào tính từ? Vì sao?
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh)
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Hạnh
Cách làm:1. Xác định từ "anh hùng" đầu tiên là danh từ kết hợp với phó từ "vị", chỉ người.2. Xác định từ "anh hùng" thứ hai là tính từ chỉ đặc điểm của dân tộc ta.Câu trả lời:Trong hai từ in đậm ở câu trên, từ "anh hùng" đầu tiên là danh từ kết hợp với phó từ "vị", chỉ người. Còn từ "anh hùng" thứ hai là tính từ chỉ đặc điểm của dân tộc ta.
Câu hỏi liên quan:
- Câu 1: (Bài tập 1, sách giáo khoa (SGK)): Hãy làm rõ tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước...
- Câu 2: Đọc câu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,...
- Câu 3:So sánh hai cách điễn đạt sau và cho biết: Vì sao tác giả chọn cách diễn đạt...
- Câu 5: (Câu 3, sách giáo khoa (SGK)):Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở...
Từ 'dân tộc' là tính từ vì nó thường đứng trước danh từ để mô tả hoặc quan tâm đến một nhóm người cụ thể.
Từ 'dân tộc' là tính từ vì nó được dùng để mô tả tính chất, đặc điểm của người Việt Nam trong trường hợp này.
Từ 'anh hùng' là danh từ vì nó được sử dụng để chỉ người có công lao, đóng góp lớn cho dân tộc.
Từ 'anh hùng' là danh từ vì nó chỉ người hoặc vật, trong trường hợp này là chỉ những người hùng dân tộc.