Câu 3: Giải thích hiện tượng.a) Vì sao cầm một vật lấy ra từ tủ lạnh, tay ta cảm thấy mát lạnh?b)...
Câu hỏi:
Câu 3: Giải thích hiện tượng.
a) Vì sao cầm một vật lấy ra từ tủ lạnh, tay ta cảm thấy mát lạnh?
b) Vì sao vào buổi trưa hè nắng nóng, ta không nên đi chân trần trên đường bê tông hoặc trên bãi cát?
c) Vì sao những ngày hè nắng gắt, nước sông thường nóng hơn những ngày đông?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Ánh
Cách làm:- Đối với câu a: Giải thích hiện tượng bằng việc nhiệt đã truyền từ tay ta đến viên đá.- Đối với câu b: Giải thích hiện tượng bằng việc nhiệt độ của đường bê tông và bãi cát tăng lên khi trời nắng nhiều, và khi đi chân trần, nhiệt độ sẽ truyền từ bề mặt của đường vào chân, gây nóng hoặc bỏng.- Đối với câu c: Giải thích hiện tượng bằng việc ánh nắng mặt trời truyền nhiệt xuống nước sông, làm tăng nhiệt độ của nước.Câu trả lời:a) Khi cầm một vật lấy ra từ tủ lạnh, tay ta cảm thấy mát lạnh vì nhiệt đã truyền từ tay ta đến viên đá, làm cho tay ta cảm thấy mát.b) Vì vào buổi trưa nhiệt độ lên cao khiến nhiệt độ của đường bê tông và bãi cát cũng tăng lên nếu chúng ta đi chân trần, nhiệt độ của bề mặt đường sẽ truyền vào chân ta khiến chân bị nóng hoặc bỏng.c) Vì ánh nắng từ mặt trời truyền nhiệt xuống nước sông khiến cho nhiệt độ của nước tăng cao khiến nước sông nóng hơn trong những ngày hè nắng gắt.
Câu hỏi liên quan:
- Câu 1: Thả một vài viên nước đá vào cốc nước chanh.a) Vật nào lạnh hơn? Vật nào có nhiệt độ cao...
- Câu 2: Em bị ốm, mẹ cặp nhiệt độ cho em và đọc 39 °C, mẹ cho em uống thuốc hạ sốt. Một giờ sau, em...
- Câu 4: Hình dưới cho biết kết quả đo nhiệt độ trong nhà ở ba địa điểm khác nhau. Đọc nhiệt độ và...
- Câu 5: Khi chạm vào cốc nước nóng, tay em cảm thấy nóng vìA. tay em đã truyền nhiệt cho cốc nước.B....
- Câu 6: Sử dụng các từ/cụm từ: lạnh, nhiệt độ, nóng, thấp, toả nhiệt, thu nhiệt, để điền vào chỗ (…)...
c) Nắng gắt trong những ngày hè làm tăng nhiệt độ môi trường nên nước sông cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt lượng nước mặt bị bay hơi nhiều hơn làm tăng nhiệt độ nước trong sông.
b) Bề mặt của đất bê tông hoặc bãi cát nắng nóng hấp thụ nhiều năng lượng từ ánh nắng mặt trời, khiến chúng trở nên nóng và có thể làm cháy da chân của chúng ta khi tiếp xúc trực tiếp.
a) Khi tiếp xúc với vật lạnh, nhiệt độ cơ thể của con người tăng lên để cân bằng với vật lạnh đó, làm cho da cảm thấy mát.
c) Trong những ngày hè nắng gắt, nhiệt độ môi trường tăng cao, làm giảm lượng nưới cần thiết cho cây cối và đồng thời nước trong sông bị bay hơi nhiều hơn, khiến nước sông nóng hơn so với những ngày khác.
b) Vào buổi trưa hè nắng nóng, khi đi chân trần trên đường bê tông hoặc trên bãi cát, bề mặt của đất nóng chuyển nhiệt đến đôi chân nhanh chóng, làm tăng nhiệt độ của cơ thể và có thể gây cháy nồng.