7. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dướiNHỮNG VĂN THƠ CỦA TÌNH YÊU THIÊN NHIÊNVÀ KHÁT...
7. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
NHỮNG VĂN THƠ CỦA TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN
VÀ KHÁT KHAO SỰ SỐNG...
Nguyễn Thị Như Ngọc
Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và lòng yêu đối tha thiết. Cái suy nghĩ "say đắm đuối” và “non xanh" mơn món đã hoà vào nhau thành những bản tình ca réo rất. Đó không chỉ là tình yêu mà còn là khúc hát giao hoa của con người và thiên nhiên, cuộc sống “Vội vàng” mà đặc biệt là những cần thơ cuối bải, bằng bút pháp sôi nổi, rạo rực và đầy biến hoá, đã thể hiện rõ cái chất mãnh liệt, nồng nàn, rất riêng của Xuân Diệu
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu hơn mỏn
Ta muốn riết mày đa và giả lươn,
Ta nhuẩn say cảnh barone với tình yêu,
Ta muốn thần trong một cải hôn nhiều,
Và non nước, và cây, và, và cả nang
Cho chính choảng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi Hơi xuân hồng, ta muốn cầu vào người. Mỗi dòng thơ là một cung bậc của vẻ đẹp thiên nhiên, là một giai điệu vô tận của niềm say đắm cuộc sống. Cũng là thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, nhưng Xuân Diệu có cách thể hiện rất mới lạ, độc đáo. Xưa nay từ cảnh mới sinh tỉnh nên cácnhà thơ luôn “tả cảnh" trước rồi mới "ngụ tình" sau. Còn Xuân Diệu đã làm điều ngược lại. Nhà thờ đã dùng cảm xúc tạo rực của mình để phủ vào thiên nhiên một sức sống tràn đầy. Chính yếu tố đặc biệt đó đã biển những dòng thơ thành đảo phách, nổi lên giữa những khúc nhạc vốn đã rất đặc sắc
Ta muốn viết
Ta muon say....
Và hơn thế nữa.
Ta muốn thâu
Thiên nhiên thật là tuyệt vời! Xuân Diệu ngây ngất, khao khát muốn tận hưởng tất cả. Chính xác hơn là tất cả những gì tin đẹp nhất
Xuân Diệu muốn hoà nhập vào "Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn" Từ “ôm” thể hiện cái khát khao đến chảy bỏng và nó cũng làm cho ta có cảm giác rằng lúc Xuân Diệu viết nên dòng thơ cũng là lúc Xuân Diệu quyển tâm hồn mình vào “sự sống". Sự sống đã bắt đầu hàng triệu triệu năm trước, nhung với Xuân Diệu, sự sống “mới bắt đầu". Mới bắt đầu bởi vì chỉ hôm nay đây, lúc này đây, Xuân Diệu mới cảm nhân hết từng khía cạnh, từng chi tiết nhỏ của cuộc sống".
Đúng như người ta nói: “Không có tình yêu thì không phải thơ Xuân Diệu" “Cảnh bướm tỉnh yêu" khả kháng xuất hiện, đường như võ tỉnh xe duyên cho Xuân Diệu và cuộc sống. Để rồi lòng Xuân Diệu chuyển sang đắm say mãnh liệt “thân”, “một cái hơn nhiều. Thiên nhiên hiện lên từng chi tiết sắc sảo: “non nước”, “cây”, “cỏ rạng”... Hạnh phúc như tràn ngập tuôn ra bắt đầu từ "cái hôn nhiều". Đó cũng là nghệ thuật thể hiện của Xuân Diệu. Xuân Diệu thực sự “say”, “chếnh choáng màu thơm”, “đã đầy ánh sáng”, “no nê thanh sắc của thời tươi". Xuân Diệu đã hoàn tất bức tranh thiên đường của hạnh phúc bằng ánh sáng rực rỡ mà dịu dàng lan toả khắp nơi
Táo bạo trong nghệ thuật dùng từ, Xuân Diệu đã tạo nên những dòng thơ ngập tràn sức sống. Xuân Diệu khuyên người ta hãy tận hưởng, hãy sống hết mình. Đó không phải là lối sống gấp gáp vội vàng mà là nhịp sống sôi nổi, hãng say. Bằng hồn thơ sôi nổi, cặp mắt non xanh, Xuân Diệu đã tạo nên những dòng thơ rất riêng, thổi vào cuộc sống tỉnh yêu và khát khao hạnh phúc
(Trích Những bài văn đạt điểm cao của học sinh giỏi Văn trung học phổ thông, NXB Trẻ, 2003)
a. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, li lẽ và bằng chúng trong văn bản trên. Xác định mục đích và nội dung chính của văn bản.
b. Nhận xét về cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau Cách triển khai li lẽ, bằng chúng như vậy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản
Đúng như người ta nói. Không có tình yêu thì không phải thơ Xuân Diệu" "Cảnh bướm tinh yêu" khi không xuất hiện, dường như vô tình xe duyên cho Xuân Diệu và cuộc sống. Để rồi lòng Xuân Diệu chuyển sang đầm say mãnh liệt "thải", "một cải hôn nhiều. Thiên nhiên hiện lên từng chi tiết sắc sảo: "non nước", "cây" "cỏ rạng" Hạnh phúc như tràn ngập tuôn ra bắt đầu từ "cái hơn nhiều". Đó cũng là nghệ thuật thể hiện của Xuân Diệu. Xuân Diệu thực sự "say", "chếnh choáng mùi tham", "đã đầy ảnh sáng no nê thanh sắc của thời tươi Xuân Diệu đã hoàn tất bức tranh thiên đường của hạnh phúc bằng ánh sáng rực rỡ mà dịu dàng lan toả khắp nơi
c. Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
d. Từ tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống của Xuân Diệu được phân tích trong văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân.
- 1. Trình bày khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- 2. Trình bảy hiểu biết của em về mục đích và nội dung chính của văn bản nghị luận
- 3. Trình bày hiểu biết của em về ý kiến lớn và ý kiến nhỏ trong văn bản nghị luận
- 4. Khi đọc văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, em cần thực hiện những thao tác nào
- 5. Chỉ ra lí lẽ, bằng chứng trong đoạn trích sauBằng trí tưởng trong phong phú, em bé ngồi được cải...
- 6. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đoạn văn sau thuộc văn bản nghị luậnphân tích một tác phẩm...
f. Trong văn bản trên, việc phân tích và nhấn mạnh về tình yêu thiên nhiên và cuộc sống không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác phẩm của Xuân Diệu mà còn khuyến khích chúng ta suy ngẫm và trân trọng những giá trị tinh thần trong cuộc sống và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân.
e. Từ tình yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống của Xuân Diệu, bài học mà chúng ta có thể rút ra là khích lệ chúng ta tận hưởng và trân trọng mỗi khoảnh khắc trong cuộc sống, yêu thương thiên nhiên và tìm hiểu sâu hơn về vẻ đẹp của tự nhiên. Đồng thời, bài học còn làm chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị của tình yêu và sự hạnh phúc trong cuộc sống hàng ngày.
d. Dấu hiệu giúp nhận ra văn bản trên là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là việc trích dẫn đoạn văn từ tác phẩm của Xuân Diệu, phân tích cách triển khai lí lẽ và bằng chứng, và đưa ra nhận xét sâu sắc về ý nghĩa của tác phẩm.
c. Văn bản trên được xem là văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học dựa vào cách triển khai lí lẽ, bằng chứng và việc đưa ra nhận xét cụ thể về tác phẩm của Xuân Diệu, đặc biệt là về tình yêu thiên nhiên và cuộc sống.
b. Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng trong đoạn văn trích được thể hiện thông qua việc tác giả sử dụng các ví dụ và bằng chứng cụ thể từ các bài thơ của Xuân Diệu để minh họa ý kiến lớn về tình yêu thiên nhiên và cuộc sống. Sự triển khai lí lẽ và bằng chứng giúp làm rõ ý nghĩa và tạo độ thuyết phục cho đoạn văn, giúp người đọc hiểu rõ hơn về tác giả và tác phẩm.