5. Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao,...
Câu hỏi:
5. Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, có câu nói nào như thế? Nhân vật nào đã nói câu nói đó?
6. Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Văn Dung
Để trả lời cho câu hỏi trên, ta có thể làm như sau:5. Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, cũng có câu như thế "Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng". Đây là câu nói của chim thần.6. Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều kì diệu. Đó là hòn đảo xa có rất nhiều vàng. Hai vợ chồng từ đó sống sung túc hơn, có ruộng vườn nhà cửa. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về chú chim phượng hoàng ăn khế trả vàng là một chi tiết đặc sắc trong câu chuyện. Đó là chi tiết li kỳ giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn. Không những thế, thông qua chi tiết này, tác giả dân gian thể hiện một triết lý sâu sắc. Chỉ cần chăm chỉ, ở hiền ắt sẽ gặp lành. Vợ chồng người em là biểu tượng của người dân lao động xưa luôn chăm chỉ, chịu thương chịu khó và hiền lành nên đã đạt được thành quả tốt đẹp.
Câu hỏi liên quan:
- Trước khi đọcHẳn nhiều em có ước muốn được đặt chân đến một hòn đảo ngoài khơi xa lắc, chưa ai biết...
- Sau khi đọc1. Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện?2. Hãy tóm tắt...
- 3. Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không...
- 7. Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự...
- Viết kết nối với đọcTưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7...
Những lời ca dao, tục ngữ trong truyện cổ tích giúp truyền đạt được bài học và thông điệp đạo đức dễ hiểu đến độc giả.
Tác giả dân gian thường thêm những câu có vần dễ nhớ như câu 'Chim leo cây, cá cụm rễ' để làm cho câu chuyện sinh động hơn.
Điều kì diệu này giúp người em có thể giải quyết được mọi vấn đề khó khăn trong cuộc sống sau đó.
Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có cây thần cầu, nơi mà người em được cầu nguyện và gặp được thần lực giúp đỡ.
Trong truyện cổ tích, có câu nói 'Con chuột chết sợ cọp' được nhân vật mẹ đẻ của người em nói.