3. Cho câu thơ sau: Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)Theo em,...

Câu hỏi:

3. Cho câu thơ sau:

Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương)

Theo em, có thể thay từ “ngoảnh” bằng từ “ngẩng” không? Vì sao?

Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Huy
Cách làm:

1. Đọc kỹ câu thơ và hiểu rõ nghĩa của từ "ngoảnh" trong câu thơ.
2. Tra từ điển để tìm nghĩa của từ "ngẩng".
3. So sánh nghĩa của từ "ngẩng" và từ "ngoảnh" để xác định xem có thể thay thế từ "ngoảnh" bằng từ "ngẩng" không.

Câu trả lời:

Theo từ điển, ngoảnh nghĩa là “quay mặt về một phía nào đó”; còn ngẩng có nghĩa là “hướng đầu, hướng mặt lên phía trên”. Do đó, không thể thay thế từ ngoảng bằng từ ngẩng vì không tương đồng về nghĩa.
Bình luận (3)

Trần Triệu sang

Do đó, việc thay thế từ 'ngoảnh' bằng từ 'ngẩng' sẽ làm thay đổi hình ảnh và ý nghĩa ban đầu của câu thơ, không còn chính xác với ý muốn của tác giả.

Trả lời.

bùi minh quân

Từ 'ngoảnh' mang ý nghĩa xoay đầu về phía sau hoặc về một hướng khác, trong khi từ 'ngẩng' chỉ mang ý nghĩa nhìn lên cao hơn, không cần phải xoay đầu.

Trả lời.

Asturias Princess Of

Không thể thay từ “ngoảnh” bằng từ “ngẩng” trong câu thơ trên vì ý nghĩa và hình ảnh mà hai từ này mang lại khác nhau.

Trả lời.
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.11497 sec| 2166.398 kb