Trả lời câu hỏi:Câu 1.Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.Câu 2. Câu...
Câu hỏi:
Trả lời câu hỏi:
Câu 1. Hãy ghi tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích.
Câu 2. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyên ngôi thứ mấy? Qua i kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật nào?
Câu 3. Những cặp nhân vật nào trang đoạn trích có sự đối lập nhau? Sự đối lập đó có tác dụng làm nổi bật điều gì?
Câu 4. Trong đoạn trích. tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa nhự thế nào? Hãy thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.
Câu 5. Theo em, chi bết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình nói lên điều gì?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Ánh
Câu 1: - Một đứa bé chưa đến tuổi ghi vào bạ tịch đòi đấu với đô Trâu để giành giải nhất.- Trần Quốc Tuấn đồng ý cho cậu bé vào tranh và cùng với Trần Ích Tắc ra xem đấu vật.- Keo vật diễn ra, đô Trâu nhiều lần tìm cách hạ gục đối thủ nhưng không thành,- Cuối cùng, thằng bé đánh thua đô Trâu bằng một đòn cao và được nhận vào đội quân gia nô của Trần Quốc Tuấn. Thằng bé đó chính là Yết Kiêu.Câu 2: Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Qua lời kể, em nhận thấy người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc.Câu 3: Các cặp nhân vật đối lập:- Trần Quốc Tuấn và Trần Ích Tắc- Đô Trâu và Yết Kiêu=> Tác dụng: làm nổi bật tính cách và bản chất của mỗi nhân vật.Câu 4: Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ "thằng bé" để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ "thằng bé" được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.Câu 5: Theo em, chi tiết Trần Quốc Tuấn thu nhận Yết Kiêu vào đội quân gia nô của mình thể hiện tấm lòng trân trọng người tài của ông.
Câu hỏi liên quan:
3. Trong đoạn trích, cặp nhân vật Yết Kiêu và Trần Quốc Tuấn trái ngược nhau. Sự đối lập giữa họ nhấn mạnh sự đấu tranh, xung đột giữa cá nhân và quyền lực, cũng như tâm lý và lựa chọn của họ.
2. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện không có thiện cảm với những nhân vật Yết Kiêu và Trần Quốc Tuấn.
1. Tuần tự các sự việc được kể trong đoạn trích bao gồm việc Yết Kiêu bị Trần Quốc Tuấn và đồng bọn bắt giữ, sau đó được chấp nhận vào đội quân gia nô của Trần Quốc Tuấn.