Thực hành, thí nghiệm: Nhận biết trong không khí có hơi nước.*Chuẩn bị: Hai cốc nước như nhau...
Câu hỏi:
Thực hành, thí nghiệm: Nhận biết trong không khí có hơi nước.
*Chuẩn bị: Hai cốc nước như nhau và các viên nước đá (hình 4).
*Tiến hành:
Quan sát bên ngoài thành cốc A và cóc B.
Cho một số viên nước đá vào cốc B. Sau khoảng từ 3 đến 5 phút, quan sát hiện tượng xảy ra ở bên ngoài thành cốc A và cốócB._ :
CH. Cho biết nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Huy
Cách làm:1. Chuẩn bị hai cốc nước như nhau và viên nước đá.2. Đặt cốc A và cốc B lên bàn, quan sát bên ngoài thành cốc A và cóc B.3. Cho một số viên nước đá vào cốc B.4. Sau khoảng từ 3 đến 5 phút, quan sát hiện tượng xảy ra ở bên ngoài thành cốc A và cốc B.Câu trả lời:- Sau 3-5 phút, ngoài cố B cho cục đá vào sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ.- Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó: Bởi vì nhiệt độ ở bên trong cốc nước giảm do nước đá, khi không khí tiếp xúc với thành cốc có nhiệt độ thấp, nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước trên bề mặt bên ngoài cốc B. Điều này chứng tỏ rằng trong không khí đã có hơi nước và khi gặp điều kiện nhiệt độ thấp, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành nước hạt.
Câu hỏi liên quan:
- MỞ ĐẦUCH. Khí nào trong không khí cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật?
- I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ1. Quan sát: Dựa vào các hình dưới đây cho biết:Câu hỏi:Thành phần...
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGCH. Nêu ví dụ cho thấy không khí có chưa hơi nước, bụi.
- II. KHÔNG KHÍ CÓ Ở KHẮP NƠI.Thí nghiệm, thực hành: Nhận biết không khí có ở khắp nơi.*Chuẩn...
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGCH. Kể tên một số vật có chứa không khí ở xung quanh em.
- III. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ.Câu hỏi và thảo luận: Sử dụng các giác quan để trả lời những...
- CH2. Không khí có mùi gì, có vị gì?
- CH3. Khi em ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu thì đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví...
- Quan sát: Em có nhận xét gì về hình dạng của không khí chứa trong các vật dưới đây? Từ đó cho biết...
- Thí nghiệm, thực hành:Tìm hiểu tính chất giãn nở của không khí*Chuẩn bị. Một chiếc bơm tiêm...
- LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGCH1. Tính chất nào của không khí được úng dụng để làm những đồ dùng trong mỗi...
- CH2. Hãy nêu một số ví dụ khác về việc ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống.
Hiện tượng này cho thấy rằng có hơi nước trong không khí đã ngưng kết thành tinh chất nước khi tiếp xúc với viên nước đá lạnh, từ đó chứng minh rằng không khí có chứa hơi nước.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do khi chúng ta đặt viên nước đá vào cốc B, nhiệt độ của viên nước đá thấp hơn nhiệt độ của không khí xung quanh. Khi không khí tiếp xúc với viên nước đá lạnh, hơi nước trong không khí sẽ ngưng lại và tạo thành chất lỏng, gây hiện tượng ngưng kết hơi nước.
Khi đặt viên nước đá vào cốc B, ta quan sát được hiện tượng hơi nước ngưng kết trên bề mặt của các viên đá và trên thành cốc B.