SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒICâu 1:Xác định bố cục bài thơ?
Câu hỏi:
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Xác định bố cục bài thơ?
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Dung
Câu 1: Để xác định bố cục bài thơ, ta cần phân tích các phần chính của bài thơ, xem xét tổ chức, logic trong cách triển khai ý tưởng của tác giả.Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn:Bố cục của bài thơ được chia thành 4 câu:- Câu 1: Khai – mở vấn đề: Nước Nam là một nước có chủ quyền, có vua.- Câu 2: Thừa – tiếp tục phát triển ý của câu 1: Điều đó được ghi rõ ở sách trời.- Câu 3: Chuyển: hỏi tội kẻ thù.- Câu 4: Hợp – khép lại, khẳng định vấn đề: Chúng bay mà sang xâm lược thì sẽ chịu kết cục thảm hại.Bố cục của bài thơ rất chặt chẽ, khiến cho những luận cứ đưa ra đều rất thuyết phục. Thông qua sự liên kết logic giữa các phần, tác giả đã truyền đạt một cách rõ ràng và hiệu quả ý nghĩa của bài thơ.
Câu hỏi liên quan:
- TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢNCâu 1:Em hiểu thế nào là "thiên thư"?
- Câu 2:Theo em, bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn...
- Câu 3:Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định điều gì? Từ đó, cho biết:a. Tác dụng của cách...
- Câu 4:Ở hai câu cuối, tác giả nói về điều gì, nói với ai và bằng thái độ, tình cảm như thế...
- Câu 5:Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Câu 6:Nam quốc sơn hà thường được xem là một "bản tuyên ngôn đọc lập" bằng thơ trong văn học...
- Câu 7:Nêu một số dẫn chứng lấy từ lịch sử hoặc từ văn chương cho thấy tinh thần và ý chí về...
- PHẦN MỞ RỘNG THAM KHẢO TÁC PHẨMCâu hỏi 1.Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của...
- Câu hỏi 2.Em hãy nêu nội dung chính của bài Nam quốc sơn hà
- Câu hỏi 3.Nêu tác giả, tác phẩm của bài Nam quốc sơn hà
- Câu hỏi 4.Phân tích tác phẩm Nam quốc sơn hà
Phần phát triển sẽ đi vào chi tiết vấn đề, trình bày ý kiến hoặc suy nghĩ của tác giả và cuối cùng là phần kết thúc, làm tổng kết hay rút ra kết luận của bài thơ.
Phần mở đầu thường giới thiệu vấn đề hoặc tạo ra sự chú ý cho đọc giả.
Bố cục bài thơ được xác định từ phần mở đầu, phần phát triển và phần kết thúc của bài thơ.