Nhiệm vụ 5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất1. Nhận diện dấu hiệu và tự bảo vệ trước nguy cơ sạt lởKể những...
Câu hỏi:
Nhiệm vụ 5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất
1. Nhận diện dấu hiệu và tự bảo vệ trước nguy cơ sạt lở
Kể những dấu hiệu nguy cơ sạt lở mà em biết.
Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở.
2. Khi sảy ra sạt lở đất em hãy thực hiện những việc làm sau:
3. Thực hiện một số việc để ứng phó sau sạt lở đất.
- Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định.
- Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa có người lớn kiểm tra.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Linh
Câu trả lời cho câu hỏi trên có thể như sau:1. Dấu hiệu nguy cơ sạt lở đất:- Quan sát các thay đổi xung quanh khu vực sinh sống như rãnh nước mưa trên sườn dốc, cây bị sạp, vết nứt mới trên tường, trần, gạch, nền, các cấu trúc bên ngoài nhà bị hư hại, vết nứt trên mặt đất, nước phun ra từ mặt đất, cây cối bị nghiêng hoặc di chuyển.- Chú ý đến thay đổi của dòng nước, tránh xa khu vực nước đục và chuyển biến nhanh.- Nghe thấy tiếng đất đá rơi và âm lượng tăng dần, mặt đất dịch chuyển, giữa rừng cây nổi lên những tiếng gãy hoặc va chạm, điều này có thể là dấu hiệu sạt lở đất sắp xảy ra.2. Việc làm khi sạt lở đất xảy ra:- Nhanh chóng rời khỏi khu vực nguy hiểm, di chuyển đến nơi an toàn và không trở lại cho đến khi các cơ quan chức năng xác định khu vực an toàn.- Thông báo cho chính quyền địa phương và hàng xóm để nhận được hỗ trợ kịp thời.3. Ứng phó sau sạt lở đất:- Tránh xa khu vực sạt lở vì đất chưa ổn định, không vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa có người lớn kiểm tra và đảm bảo an toàn.
Câu hỏi liên quan:
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số thiên taiChỉ ra những thiên tai ảnh hưởng đến cuộc sống con...
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu1. Tìm hiểu 1 số nguyên nhân dân đến biến đổi 1...
- Nhiệm vụ 3: Tự bảo vệ khi có bão1. Hãy cùng người thân tự làm những việc sau để tự bảo vệ mình khi...
- Nhiệm vụ 4: Tự bảo vệ trước lũ lụt1. Hãy cùng người thân thực hiện những việc làm sau để tự bảo vệ...
- Nhiệm vụ 6: Phòng trống dịch bệnh sau thiên tai1. Chia sẻ hiểu biết của em về các dịch bệnh...
- Nhiệm vụ 7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu1. Để giảm thiểu biến đổi khí hậu...
- Nhiệm vụ 8: Làm tờ rơi1. Em hãy thiết kế tờ rơi tuyên truyền cho người thân và bạn bè về phòng...
Sau khi sạt lở đất, em cần: tránh xa khu vực sạt lở vì có thể xảy ra sạt lở tiếp theo, không vào bất kỳ ngôi nhà nào nếu chưa được kiểm tra an toàn bởi người lớn, và báo cho cơ quan cứu hộ hoặc chính quyền địa phương biết về tình hình để nhận sự hỗ trợ.
Khi sảy ra sạt lở đất, em cần: ra khỏi khu vực nguy hiểm và đi đến nơi an toàn, không chạy hoặc di chuyển nhanh, và lắng nghe hướng dẫn của cơ quan chức năng.
Để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở, em cần: không xây*** nhà gần sườn đồi hoặc dốc đất, không đào bới quá sâu vào đất, giữ gìn hệ thống thực vật để giữ đất chặt chẽ, và tuân thủ các biện pháp an toàn khi xây***.
Dấu hiệu nguy cơ sạt lở đất có thể bao gồm: đất đứt, rạn nứt trên bề mặt đất, tiếng rào rào từ dưới lòng đất, sự thay đổi đột ngột trong màu sắc của đất, cây cối bị gãy đổ hoặc mất thăng bằng.