II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu* Hoạt động:1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệuHãy...

Câu hỏi:

II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu

* Hoạt động:

1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu

Hãy quan sát hiện tượng thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu bảng sau:

Vật liệu

Bóng đèn sáng hay không sáng

Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện

 

 

 

2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu

Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các loại thìa. Điền kết qảu quan sát, nhận xét theo mẫu bảng sau:

Vật liệu

Chiếc thìa nóng hơn/ lạnh hơn/ không nhận thấy sự thay đổi

Vật liệu dẫn nhiệt tốt hay không?

Khi nhũng vào nước nóng

Khi nhúng vào nước đá

 

 

 

 

* Câu hỏi:

1. Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích.

2. Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau:

Đồ vậtVật liệuTính chấtCông dụng
Chiếc ấmgốm sứcứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém, ...Pha trà
????

3. Hãy cho biết cách sử dụng một số đồdùng gia đinh sao cho an toàn (tránh bị hỏng hóc, tránh bị điện giật, ...)

Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Dung
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên:

Câu hỏi 1. Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu như nhựa và kim loại. Nhựa được sử dụng vì nó không thấm nước, có tính cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao. Còn kim loại được sử dụng vì nó có khả năng dẫn nhiệt tốt.

Câu hỏi 2.

- Đồ vật: ấm
Vật liệu: gốm
Tính chất: Sức chịu, không thấm nước, dẫn nhiệt kém
Công dụng: Pha trà

- Đồ vật: bộ xếp hình
Vật liệu: nhựa
Tính chất: Đẻo, không độc hại, khó bị nấm mốc
Công dụng: Làm đồ chơi cho trẻ em

- Đồ vật: ống
Vật liệu: thủy tinh
Tính chất: Trong suốt, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, dễ vỡ
Công dụng: Đựng dung dịch, hóa chất, nước

- Đồ vật: bàn
Vật liệu: gỗ
Tính chất: Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình
Công dụng: Làm bàn ngồi học, bàn đựng đồ vật nhỏ

- Đồ vật: xoong
Vật liệu: kim loại
Tính chất: Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi, cứng và bền
Công dụng: Nấu thức ăn

- Đồ vật: găng tay
Vật liệu: cao su
Tính chất: Đàn hồi, không dẫn nhiệt và điện, không thấm nước
Công dụng: Bảo vệ tay

Câu hỏi 3. Để sử dụng các đồ dùng gia đình một cách an toàn, ta cần lưu ý những điểm sau:
- Bàn, ghế: Không để đồ vật quá nặng trên để tránh đổ đựng hoặc làm hỏng cấu trúc.
- Ấm điện: Không đun nước quá mức quy định để tránh làm vỡ ấm hoặc gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Bình luận (4)

PHƯƠNG ĐỖ

Để tránh bị điện giật, chúng ta cần luôn cắt nguồn điện hoàn toàn khi không sử dụng các đồ dùng điện, không chạm tay vào máy móc khi đang hoạt động, không sử dụng các thiết bị điện khi đang ướt tay và không đặt các thiết bị điện gần nước để tránh rò rỉ điện.

Trả lời.

Nhi Hồ Ngọc Bảo

Để sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, chúng ta cần đảm bảo chúng không bị hỏng hoặc rò rỉ điện. Ví dụ, khi sử dụng ấm điện, không nên để dây đứt hoặc hỏng khi dùng và cần kiểm tra kỹ trước khi cắm vào nguồn điện.

Trả lời.

Vy Trương

Đồ vật: Chiếc ấm
Vật liệu: Gốm
Tính chất: Sức ứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém
Công dụng: Pha trà

Trả lời.

Bích Trâm

Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng dây điện và một ống gốm không thấm nước. Dây điện sẽ tạo ra nhiệt khi được điện đưa vào và ống gốm sẽ truyền nhiệt từ dây điện để đun nước.

Trả lời.
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.08585 sec| 2225.742 kb