II. Các nhóm thực vật1. Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì...
II. Các nhóm thực vật
1. Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?
2*. Để tránh mọc rêu ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta nên làm gì?
3. Quan sát hình 11.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì?
4. Quan sát hình 11.5, hãy nêu những đặc điểm giúp em biết được cây thông là cây hạt trần.
5. Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết.
* Hoạt động: Thảo luận nhóm và hoàn thành các nhóm yêu cầu sau:
1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng ( cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản) hình thức sinh sản
2. Sắp xếp các loài thực vật rêu tường, lúa, đậu tương, bèo ong, hoa hồng, vạn tuế, bưởi thông, cau vào các ngành thực vật thao mẫu bảng sau. giải thích tại sao em lại sắp xếp như vậy
Một số loài thực vật hạt kín có thể là hồ tiêu, lúa, ngô, đậu, bắp,...
Cây thông được biết là cây hạt trần vì có bẹ dạng lá kim, mạnh và sắc, có bốn cạnh, hạt không phải bao bọc trong bông, trái và hạt có thể nhìn thấy ngay ngoài.
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có đặc điểm là lá mảnh, mặt lá phẳng, có nhiều lỗ khí che bọng.
Để tránh mọc rêu ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta nên thường xuyên vệ sinh sạch sẽ khu vực đó và hạn chế cung cấp đủ ánh sáng và không khí ẩm cho rêu phát triển.
Rêu không thể sống ở những nơi khô hạn có nắng chiếu trực tiếp vì rêu cần môi trường ẩm ướt để phát triển và sinh sản.