Mời thí sinh CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới
Mở ứng dụng Shopee để tiếp tục làm bài thi
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
https://s.shopee.vn/AKN2JyAJAw
kinhthu.com và đội ngũ nhân viên xin chân thành cảm ơn!
CÂY GẠO NGOÀI BẾN SÔNG
Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông, Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn non tươi, dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
Thương thấy chập chờn như có tiếng cây gạo đang khóc, những giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dòng sông…. Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra. Chẳng mấy chốc, ụ đất cao dần, trông cây gạo bớt chênh vênh hơn.
Thương và các bạn hồi hộp chờ đến sáng mai thế nào cây gạo cũng tươi tỉnh lại, những cái lá xòe ra vẫy vẫy và chim chóc sẽ bay về từng đàn . . . Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực rỡ lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.
Theo Mai Phương
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:
1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
A. Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
B. Cây gạo xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
D. Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo.
2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
A. Cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
B. Cây gạo nở thêm một mùa hoa.
C. Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.
D. Vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
3. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê?
A. Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.
B. Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo làm rễ cây trơ ra?
C. Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.
D. Vì buổi sáng Thương và các bạn đi học không ra chơi với cây gạo.
4. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu sống cây gạo?
A. Báo cho ủy ban nhân xã biết về hành động lấy cát của kẻ xấu.
B. Lấy cát đổ vào gốc cây gạo.
C. Lấy phù sa nhão đắp che kín những cái rễ cây bị trơ ra.
D. Tưới nước cho cây.
5. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?
A. Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.
B. Thể hiện tinh thần đoàn kết.
C. Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.
D. Thể hiện sự chăm chỉ làm việc
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
C. Ngoài bãi bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông.
D. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế của câu ghép sau:
Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mỡn non tươi, dập dờn đùa với gió.
8. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn vui đùa với gió” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối với nhau bằng từ “vậy mà” B. Nối với nhau bằng từ “thì”
C . Nối với nhau bằng từ “mà” D. Nối trực tiếp
9. Qua việc làm của Thương và các bạn nhỏ trong bài, em học tập được điều gì?
10. Tìm một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài ?
11. Đặt câu: a). Câu ghép có cặp quan hệ từ : Vì .... nên...
b). Câu ghép có cặp từ hô ứng : ...càng.......càng......
Có ai ở đây rảnh dỗi không, mình đang có câu hỏi này khoai quá? Mình đang cần sự giúp đỡ để trả lời câu hỏi này ạ.
Các câu trả lời
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 5
- hiệp định pa ri về việt nam có ý nghĩa gì
- tìm từ ngữ trong câu dưới đây với địa hình đồi núi đa dạng tiêu biểu cho...
- 1) Phát hiện những loi dung dấu câu sai trong đoạn văn sau mà một học sinh đã làm sai sau đó sửa lại cho đúng:...
- tả sông Hoàng Long
- Câu 5 bản trong hai câu : -Con đường từ. Từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. -Phô tô cho tôi...
- Dây buộc chân voi. Khi đi ngang qua chỗ mấy con voi đang đứng, người đàn ông đột ngột dừng lại. Anh bối rối vì nhận...
- Màu xanh nước biển trộn với màu hồng thì ra màu gì ?
- 1.tìm từ có thể thay thế các từ được in đậm trong các câu sau: a.Đó là món đồ chơi đang rất thịnh...
Câu hỏi Lớp 5
- Môt mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 14,5m;chiều rộng 8m.Diện tích phần đất còn lại sau khi xây nhà chiếm 35% diện...
- một ô tô đi từ a đến b hết 3h đi từ b đến a lúc 4h.Tính quãng đường ab biết vận tốc...
- nếu mở riêng thì vòi nước thứ nhất chảy đầy bể hết 5 giờ,vòi nước thứ hai chảy đầy bể hết 6...
- Dân số của Việt Nam cuối năm 2017 là 90000000 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số là 1,3% một năm...
- để dễ dàng quản lý dữ liệu trong máy tính người ta tạo ra gì
- Cho bảng vuông như hình dưới đây là hình vuông kỳ diệu, có nghĩa là tổng 3 số trong mỗi hàng mỗi cột, mỗi đường chéo...
- nghĩa chung của từ tổ quốc ,giang sơn , nước non ,nước nhà ,non sông là gì
- có 50 xe bò mỗi xe chở được 89 kg phân hỏi 1998 xe thì chở được bao nhiêu kg?
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Để giải câu hỏi trên, ta cần xem lại nội dung bài đọc "CÂY GẠO NGOÀI BẾN SÔNG" để tìm thông tin cần thiết. Sau đó, ta sẽ trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu.
1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
- Đáp án đúng là: B. Cây gạo xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
- Đáp án đúng là: A. Cây gạo lại xòe thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
3. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ế?
- Đáp án đúng là: B. Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo làm rễ cây trơ ra.
4. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu sống cây gạo?
- Đáp án đúng là: C. Lấy phù sa nhảo đắp che kín những cành rễ cây bị trơ ra.
5. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?
- Đáp án đúng là: A. Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
- Đáp án đúng là: C. Ngoài bến bồi có một cây gạo già xòe tán lá xuống mặt sông.
7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế của câu ghép sau:
- Chủ ngữ: Thân nó, Vị ngữ: xù xì, gai góc, mốc meo (vế thứ nhất); về mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió (vế thứ hai).
8. Các vế câu trong câu ghép "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn vui đùa với gió" được nối với nhau bằng cách nào?
- Đáp án đúng là: A. Nối với nhau bằng từ "vậy mà".
9. Qua việc làm của Thương và các bạn nhỏ trong bài, em học tập được điều gì?
- Cần trả lời dựa trên suy luận từ nội dung bài đọc.
10. Tìm một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài?
- Câu hình ảnh nhân hóa: "....ngưng lệ như máu nhỏ xuống dòng sông"
11. Đặt câu:
a) Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì ... nên...
b) Câu ghép có cặp từ hồ ứng: ... càng ... càng...
Với cách giải này, ta đã trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu và không đề cập đến thông tin ngoài bài đọc.
Càng...càng...
Vì... nên...
Hình ảnh nhân hoá trong bài là "cây gạo đang khóc, giọt nước mắt quảnh lại đỏ đặc như máu nhỏ xuống dòng sông".
Từ việc giúp cây gạo cứng đầu, em học được ý thức bảo vệ môi trường và tinh thần đoàn kết.