Giải thích về hiện tượng "ma trơi"trong nghĩa địa
Mình biết là mình đang yêu cầu lớn, nhưng có Bạn nào đó có thể nhận lời cứu nguy giúp mình trả lời câu hỏi này không?
Các câu trả lời
Câu hỏi Hóa học Lớp 8
- Viết CTT hóa học của những chất sau: Kali hiđro cacbonat, canxi sunfat, axit nitric, đồng (II) hyđroxit, kẽm...
- cân bằng phương trình Fe + HCl → FeCl2 + H2 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 CuO + H2SO4 →...
- 1) Tính chất hóa học của oxi, mỗi tính chất viết PTHH minh họa ?
- Phân tử nước gồm 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi tinh phân tử khối của nước. cho...
- khi nung nóng kali clorat KClO3 (có chất xúc tácMnO2), chất này bị phân hủy...
- a)Tính thể tích(đktc) của: 0,75 mol khí H2S; 12,8g khí SO2; 3,2 g khí oxi. b)...
- Cho công thức hóa học của muối natri hidrocacbonat là NaHCO3.số nguyên tử có trong 0,5mol NaHCO3
- phân loại và gọi tên các chất sau : H3PO4,Fe2(SO4)3,H2S,Cu(OH)2,N2O5,FeO,NaHSO4,Al(OH)3.
Câu hỏi Lớp 8
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.
PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.