Câu hỏi 3:Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp...
Câu hỏi:
Câu hỏi 3: Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Huy
Cách 1:
Bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Bối cảnh ra đời:
- Hiến pháp năm 1946: Ngày 9 - 11 - 1946, tại kì họp thứ hai, Quốc hội khoá I đã thông qua.
- Hiến pháp năm 1992: Được Quốc hội phê chuẩn ngày 4 - 11 - 1992.
- Hiến pháp năm 2013: Được Quốc hội phê chuẩn ngày 28 - 11 - 2013.
Nội dung cơ bản:
- Hiến pháp năm 1946: Quy định về chính thể dân chủ cộng hoà, quyền và nghĩa vụ công dân, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.
- Hiến pháp năm 1992: Quy định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu và nguyên tắc tổ chức cơ quan nhà nước.
- Hiến pháp năm 2013: Quy định cụ thể cơ chế dân chủ, thẩm quyền của các nhánh quyền lực trong nhà nước.
Ý nghĩa:
- Hiến pháp năm 1946: Ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân.
- Hiến pháp năm 1992: Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tạo cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng cho Đổi mới.
- Hiến pháp năm 2013: Hoàn thiện chế độ chính trị, kinh tế, phù hợp với hội nhập quốc tế, đảm bảo thắng lợi Đổi mới.
Cách 2:
Bối cảnh ra đời:
Hiến pháp năm 1946: Bối cảnh ra đời là việc xây dựng nền dân chủ nhân dân trong nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới thành lập.
Hiến pháp năm 1992: Được Quốc hội phê chuẩn trong thời kì Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
Hiến pháp năm 2013: Được Quốc hội phê chuẩn trong bối cảnh thực hiện công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế.
Nội dung cơ bản:
Hiến pháp năm 1946: Quy định về chính thể dân chủ cộng hoà, quyền và nghĩa vụ công dân, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.
Hiến pháp năm 1992: Quy định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu và nguyên tắc tổ chức cơ quan nhà nước.
Hiến pháp năm 2013: Quy định cụ thể cơ chế dân chủ, thẩm quyền của các nhánh quyền lực trong nhà nước.
Ý nghĩa:
Hiến pháp năm 1946: Ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ghi nhận quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân.
Hiến pháp năm 1992: Tạo cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng cho việc thực hiện công cuộc Đổi mới ở Việt Nam.
Hiến pháp năm 2013: Là bước hoàn thiện chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá, giáo dục, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.
Bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Bối cảnh ra đời:
- Hiến pháp năm 1946: Ngày 9 - 11 - 1946, tại kì họp thứ hai, Quốc hội khoá I đã thông qua.
- Hiến pháp năm 1992: Được Quốc hội phê chuẩn ngày 4 - 11 - 1992.
- Hiến pháp năm 2013: Được Quốc hội phê chuẩn ngày 28 - 11 - 2013.
Nội dung cơ bản:
- Hiến pháp năm 1946: Quy định về chính thể dân chủ cộng hoà, quyền và nghĩa vụ công dân, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.
- Hiến pháp năm 1992: Quy định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu và nguyên tắc tổ chức cơ quan nhà nước.
- Hiến pháp năm 2013: Quy định cụ thể cơ chế dân chủ, thẩm quyền của các nhánh quyền lực trong nhà nước.
Ý nghĩa:
- Hiến pháp năm 1946: Ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân.
- Hiến pháp năm 1992: Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tạo cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng cho Đổi mới.
- Hiến pháp năm 2013: Hoàn thiện chế độ chính trị, kinh tế, phù hợp với hội nhập quốc tế, đảm bảo thắng lợi Đổi mới.
Cách 2:
Bối cảnh ra đời:
Hiến pháp năm 1946: Bối cảnh ra đời là việc xây dựng nền dân chủ nhân dân trong nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới thành lập.
Hiến pháp năm 1992: Được Quốc hội phê chuẩn trong thời kì Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
Hiến pháp năm 2013: Được Quốc hội phê chuẩn trong bối cảnh thực hiện công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế.
Nội dung cơ bản:
Hiến pháp năm 1946: Quy định về chính thể dân chủ cộng hoà, quyền và nghĩa vụ công dân, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.
Hiến pháp năm 1992: Quy định về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu và nguyên tắc tổ chức cơ quan nhà nước.
Hiến pháp năm 2013: Quy định cụ thể cơ chế dân chủ, thẩm quyền của các nhánh quyền lực trong nhà nước.
Ý nghĩa:
Hiến pháp năm 1946: Ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, ghi nhận quyền bình đẳng và nghĩa vụ công dân.
Hiến pháp năm 1992: Tạo cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng cho việc thực hiện công cuộc Đổi mới ở Việt Nam.
Hiến pháp năm 2013: Là bước hoàn thiện chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá, giáo dục, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.
Câu hỏi liên quan:
- I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT LUẬT VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858MỞ ĐẦUCâu hỏi:Cơ cấu tổ chức của các mô hình...
- 1. Một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiểu biểuCâu hỏi 1:Theo em, vì sao lại khẳng...
- Câu hỏi 2:Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em...
- Câu hỏi 3:Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và...
- 2. Một số bộ luật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858Câu hỏi 4:Vì sao...
- Câu hỏi 5:So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và...
- II. NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY1. Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaCâu hỏi 6:Nhà...
- Câu hỏi 7:Việc mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế...
- 2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 đến nayCâu hỏi 8:Nêu những thành...
- III. MỘT SỐ BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TỪ 1946 ĐẾN NAYCâu hỏi 9:Vì saoHiến pháp năm...
- Câu hỏi 10:Em hãy chứng minh:Hiến pháp năm 2013là cơ sở chính trị - pháp lí quan...
- CÂU HỎI CUỐI BÀICâu hỏi 1:So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy...
- Câu hỏi 2:Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ...
- VẬN DỤNGCâu hỏi 1:Từ nội dung cơ bản củaQuốc triều hình luậtvàHoàng Việt...
- Câu hỏi 2:Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang...
- Câu hỏi 3:Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một...
Bình luận (0)