Câu 1: Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện lịch sử?A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần...
Câu 1: Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện lịch sử?
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,... hoặc về chính con người để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
B. Truyện có nội dung liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được nhà văn hư cấu, tưởng tượng, bổ sung, sáng tạo thành những hình tượng văn học sinh động
C. Truyện kể về cuộc đời của nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch để nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người
B. Truyện có nội dung liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được nhà văn hư cấu, tưởng tượng, bổ sung, sáng tạo thành những hình tượng văn học sinh động
- Câu 2: Truyện lịch sử có cốt truyện như thế nào?A. Là một hệ thống sự kiện liên quan đến đời sống...
- Câu 3: (Câu hỏi 4, sách giáo khoa (SGK)) Hãy làm sáng tỏ đặc điểm của một truyện lịch sử có cốt...
- Câu 4: (Câu hỏi 5, sách giáo khoa (SGK)) Theo em, qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm đến đọc...
- Câu 5: (Câu hỏi 6, sách giáo khoa (SGK)) Để viết bài giới thiệu về nhân vật Quang Trung trong văn...
- Câu 6: Lời dụ của vua Quang Trung đối với quân lính có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 7: Các tác giả Ngô gia văn phái là những cựu thần nhà Lê nhưng vì sao lại khắc hoạ hình ảnh vua...
- Câu 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Đọc đoạn trích trong sách bài tập (SBT)...
Đáp án D: Truyện có nội dung thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người về giá trị đạo đức và chính nghĩa.
Đáp án B: Nội dung này mô tả truyện lịch sử, có liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử; được sáng tạo và bổ sung bởi tác giả để tạo ra hình tượng văn học sinh động.
Đáp án A: Đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ hoặc về chính con người để truyền đạt triết lí nhân sinh và bài học kinh nghiệm về cuộc sống.