Câu 1. Công trình nào sau đây không phải là thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến?A. Vạn Lí...
Câu 1. Công trình nào sau đây không phải là thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến?
A. Vạn Lí Trường Thành.
C. Lăng Ta-giơ Ma-han.
C. Lăng Hu-may-un.
D. Chùa hang A-gian-ta.
Câu 2. Loại chữ viết nào sau đây là cơ sở để người dân Ấn Độ sáng tạo ra nhiều loại chữ viết khác nhau?
A. Chữ Nôm.
B. Chữ La Mã.
C. Chữ Hán.
D. Chữ Phạn.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm về văn học của Ấn Độ thời phong kiến?
A. Chỉ phát triển mạnh dưới thời Vương triều Gúp-ta và Vương triều Hồi giáo Đê-li.
B. Chịu ảnh hưởng lớn từ các loại hình văn học của châu Âu.C. Chịu ảnh hưởng từ tôn giáo và có nhiều thể loại khác nhau.
D. Chỉ phát triển mạnh dưới thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều
Câu 4. Chùa hang A-gian-ta là công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào sau đây?
A. Phật giáo.
B. Giai-na giáo.
C. Hồi giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Câu 5. Đặt các cụm từ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (...) để có nội dung đúng về thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến: A. Ca-li-đa-xa; B. chữ viết và văn học; C. tôn giáo; D. Mô-gôn; E. Sơ-cun-to-la.
1. Thành tựu văn hoá của Ấn Độ được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau, như tôn giáo, ... (1), kiến trúc và điêu khắc.
2. Thời Gúp-ta, ... (2) là ngôi sao sáng của sân khấu và văn học Ấn Độ, với hai tác phẩm bất hủ là khúc bi ca Sứ mây và vở kịch ... (3).
3. Kiến trúc của Ấn Độ có nhiều loại hình như đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng với các loại hình kiến trúc đều chịu ảnh hưởng của (4). Trong đó, lăng Ta-giơ Ma-han thời ... (5) được ví như “Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ”.
Câu 6. Quan sát hình 9 và dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy giới thiệu ngắn gọn về lăng Ta-gio Ma-han theo những gợi ý sau:
Được xây dựng vào thời gian nào?
– Đặc điểm nổi bật của công trình là gì?
– Giá trị của công trình?
Câu 6: Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng ở A-gra vào thời gian 1631 – 1653, thời vua A-sô-ca, Vương triều Mô-gôn. Đây là một trong những công trình đặc biệt của văn hoá Ấn Độ thời phong kiến với đặc điểm nổi bật là hình mẫu tuyệt vời của kiến trúc mu-gan, một phong cách tổng hợp các yếu tố của các phong cách kiến trúc Ba Tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Hồi giáo. Lăng Ta-giơ Ma-han được xây dựng bằng đá cẩm thạch trắng, có cấu trúc hài hoà và rất nổi bật với kiến trúc độc đáo. Công trình này đại diện cho di sản văn hoá đặc sắc của nhân loại và có giá trị lịch sử cực kỳ quan trọng.
Câu 3: Đặc điểm về văn học của Ấn Độ thời phong kiến là C. Chịu ảnh hưởng từ tôn giáo và có nhiều thể loại khác nhau.
Câu 2: Loại chữ viết là cơ sở để người dân Ấn Độ sáng tạo ra nhiều loại chữ viết khác nhau là D. Chữ Phạn.
Câu 1: Công trình không phải là thành tựu văn hoá của Ấn Độ thời phong kiến là B. Vạn Lí Trường Thành.