Bài tập 9. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh...
Bài tập 9. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghỉ lễ. Ngược lại, chính những yếu tố đó của văn hoá dân gian lại là một bằng chứng về tính xác thực của truyền thuyết. Điều đáng chú ý là người kể truyền thuyết bao giờ cũng muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực của câu chuyện được họ kể lại, mặc dù tính chất hư cấu thường cô nhiều chất kì ảo của nó. Và người nghe cũng luôn tin vào những điều giải thích như thế, kể cả những điều giải thích đượm chất hoang đường.
(Đỗ Bình Trị, Những độc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, 2002, tr. 60)
1. Nội dung đoạn trích nói về vấn đề gì?
2. Ý nào của đoạn trích từng được nhắc đến trong bài học Chuyện kể về những người anh hùng?
3. Nêu tên một văn bản đã học có thể dùng để minh hoạ cho nhận định sau đây: Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghỉ lễ. Ngược lại, chính những yếu tố đó của văn hoá dân gian lại là một bằng chứng về tính xác thực của truyền thuyết.
4. Vì sao trên thực tế, nhiều người thuộc nhiều thế hệ luôn tin vào tính chất xác thực của truyền thuyết?
5. Hãy tìm trong các văn bản truyền thuyết đã học những câu, những chi tiết có thể làm sáng tỏ nhận xét sau:
Người kể truyền thuyết bao giờ cũng muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực của câu chuyện được họ kể lại.
6. Đoạn trích gồm có 4 câu. Thử tổ chức lại thành đoạn chỉ có hai câu với những dấu câu thích hợp.
- Bài tập 1. Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 6 - 8) và trả lời các câu...
- Bài tập 2. Đọc lợi văn bản Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 10 — 12) và trả lời...
- Bài tập 3. Đọc lại văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 22 — 23) và trả...
- Bài tập 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chủ bé...
- Bài tập 5. Đọc lại văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (từ Một người là chúa miền non cao đến rước Mị Nương...
- Bài tập 6. Đọc lại văn bản Bánh chưng, bánh giầy (từ Nhỏ vua bèn gọi các con lại đến đem về lễ Tiên...
- Bài tập 7. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ...
- Bài tập 8. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch...
Đoạn trích có thể tổ chức lại thành đoạn chỉ có hai câu như sau: 'Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghỉ lễ. Chính những yếu tố của văn hoá dân gian là bằng chứng về tính xác thực của truyền thuyết.'
Trong các văn bản truyền thuyết đã học, chi tiết như việc nhân vật chính luôn là anh hùng, sự giúp đỡ của các thần linh, và những biến cố siêu nhiên có thể làm sáng tỏ nhận xét về tính chất xác thực của truyền thuyết.
Nhiều người tin vào tính chất xác thực của truyền thuyết bởi vì các yếu tố truyền thống, tập tục trong đó thường phản ánh đời sống thực tế và giá trị văn hoá của xã hội.
Một ví dụ về văn bản truyền thuyết có thể được dùng để minh hoạ cho nhận định trong đoạn trích là truyện Khoai Lang Thang.
Trong bài học Chuyện kể về những người anh hùng, ý của đoạn trích có thể được nhắc đến là văn hoá dân gian và tính chất hư cấu của truyền thuyết.