Bài tập 4.Đọc lại văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi của Nguyễn Văn Thạc trong sách giáo khoa...
Bài tập 4. Đọc lại văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi của Nguyễn Văn Thạc trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10, tập hai (tr. 121 – 123) và trả lời các câu hỏi:
1. Tìm các chi tiết miêu tả người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm gì của người trần thuật xưng “tôi”?
2. Sự kiện chính trong văn bản là gì? Sự kiện đó được quan sát từ điểm nhìn nào? Cách sử dụng điểm nhìn đó có tác dụng gì?
3. Giọng điệu trần thuật của văn bản có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu trần thuật đó?
4. Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản được sắp xếp, tổ chức theo cách nào?
5. Văn bản cho bạn biết thêm điều gì về cuộc sống của thế hệ thanh niên trongcuộc kháng chiến chống Mỹ?
6. Thông điệp bạn nhận được từ văn bản là gì? Liệu những thông điệp đó còn có ý nghĩa với đời sống của bạn hay không? Vì sao?
7.“Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.. Bạn nghĩ gì về lựa chọn của người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản?
- Đọc và Thực hành tiếng ViệtBài tập 1. Đọc lại văn bản Về chính chúng ta của Các-lô Rô-ve-li trong...
- Bài tập 2.Đọc lại hai bản dịch bài thơ Con đường không chọn trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ...
- Bài tập 3.Đọc lại văn bản Một đời như kẻ tìm đường trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10,...
- Bài tập 5.Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Trong lựa chọn, đáng sợ nhất là đẩy người...
- Bài tập 6.Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Khi tôi ở Mông-gô-me-ri (Montgomery),...
- Bài tập 7.Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:Mâm ngọc, nhằm quý, giá mươi ngàn!Bình vàng,...
- Bài tập 8.Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:“Điên rồ" là từ mọi người gọi An-tô-ni-ô...