Bài tập 2. Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một...
Câu hỏi:
Bài tập 2. Nêu những nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ lao động của một số nghề ở địa phương và đề xuất cách sử dụng an toàn.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Ánh
Cách làm:1. Liệt kê các nghề, trang thiết bị, dụng cụ lao động và nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng.2. Đề xuất cách sử dụng an toàn cho từng trang thiết bị, dụng cụ.Câu trả lời:1. Nông dân- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng, quang gánh…- Nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng: Vật dụng sắc nhọn, dễ gây tổn thương trong quá trình sử dụng- Cách sử dụng an toàn: Tập trung trong quá trình lao động, để gọn gàng, úp mặt lưỡi của dụng cụ xuống đất mỗi khi không sử dụng.2. Giáo viên- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: Máy tính, phấn…- Nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng: Viêm da tay do cầm phấn nhiều, đau mắt do nhìn máy tính nhiều- Cách sử dụng an toàn: Dùng bút phấn, nhỏ mắt thường xuyên và không hoạt động quá sức nghỉ của mắt.
Câu hỏi liên quan:
- A. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆMNhiệm vụ 1. Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa...
- Bài tập 2. Chia sẻ về một nghề đặc trưng ở địa phương và giải thích vì sao nghề đó lại phát triển ở...
- Bài tập 3. Nêu ý nghĩa kinh tế, xã hội của các nghề đặc trưng ở địa phương em.
- Nhiệm vụ 2. Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản một số nghề ở địa...
- Nhiệm vụ 3. Xác định những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phươngBài tập 1. Quan sát...
- B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNGNhiệm vụ 4. Giữ an toàn khi làm nghề ở địa phươngBài tập 1. Đề xuất cách giữ an...
- C. VẬN DỤNG - MỞ RỘNGNhiệm vụ 5. Tuyên truyền về nghề ở địa phươngBài tập 1. Chia sẻ những điều em...
- Bài tập 2. Chia sẻ cảm nhận của em sau khi dùng bộ sưu tập nghề để tuyên truyền, phát triển nghề ở...
- D. TỰ ĐÁNH GIÁNhiệm vụ 6. Tự đánh giáBài tập 1. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực...
- Bài tập 2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.TTNội dung đánh giáRất đúngGần đúngChưa đúng1Em kể...
- Bài tập 3.Nhận xét của nhóm bạn.
- Bài tập 4. Nhận xét khác.
- Bài tập 5. Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.
Trong nghề đường sắt, nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng dụng cụ lao động như đường ray, máy cắt hàn là nguy cơ bị tai nạn khi làm việc gần đường sắt. Để sử dụng an toàn, người lao động cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn, tuân thủ tốc độ quy định và đeo áo phản quang khi làm việc gần đường sắt.
Trong nghề hàn, nguy hiểm có thể gặp khi sử dụng máy hàn có thể là nguy cơ bị điện giật, bỏng hoặc các chất độc hại từ việc hàn. Để sử dụng an toàn, người hàn cần đảm bảo vùng làm việc thông thoáng, đeo kính bảo hộ và áo bảo hộ chống cháy.
Trong nghề xây***, nguy hiểm có thể gặp phải khi sử dụng các trang thiết bị lao động như cẩu thang, giàn giáo là nguy cơ té ngã và nguy cơ rơi vật liệu từ trên cao. Để sử dụng an toàn, người lao động cần kiểm tra kỹ trước khi sử dụng, đeo đủ dụng cụ bảo hộ và tuân thủ các quy định an toàn lao động.