b. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về quy mô dân số nước taNăm1921193119511960197...
Câu hỏi:
b. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhận xét về quy mô dân số nước ta
Năm | 1921 | 1931 | 1951 | 1960 | 1970 | 1979 | 1989 | 1999 | 2009 | 2014 |
Số dân (triệu người) | 15,6 | 17,7 | 22,1 | 30,2 | 41,1 | 52,7 | 64,4 | 76,3 | 86,0 | 90,7 |
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Huy
Dựa vào bảng số liệu ta thấy:
- Dân số nước ta tăng liên tục từ năm 1921 - 2014 (tăng 75,1 triệu người)
- Giai đoạn tăng thấp nhất là 1921 - 1931 tăng 2,1 triệu người
- Giai đoạn tăng cao nhất là 1979 - 1989 tăng 11,7 triệu người
Câu hỏi liên quan:
- A. Hoạt động khởi độnga.Em là người dân tộc nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về dân tộc...
- B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Tìm hiểu các dân tộc ở Việt NamCho biết số lượng các dân tộc...
- 2. Tìm hiểu sự phân bố các dân tộcĐọc thông tin, kết hợp với quan sát hình 1, hãy cho biết đặc điểm...
- 3. Tìm hiểu về dân số và sự gia tăng dân sốPhân tích bảng 1, đọc thông tin, kết hợp với hiểu biết...
- 4. Tìm hiểu cơ cấu dân sốNhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và theo giới tính của nước ta giai...
- 5. Tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân cưNhận xét sự phân bố dân cư nước ta?Nêu nguyên nhân của...
- 6. Tìm hiểu các loại hình quần cư và đô thị hóaa. Quân cư nông thôn và thành thịĐọc thông tin, kết...
- b. Đô thị hóaQuan sát các hình 2 và 6, đọc thông tin, kết hợp với những hiểu biết của em hãy:Nhận...
- C. Hoạt động luyện tập1.Lập và hoàn thành sơ đồ theo gợi ý sau: ...
- 2. Cho bảng số liệu sau:Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 - 2...
- D. Hoạt động vận dụng1.Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy nêu địa bàn...
- 2.Theo em, cần làm gì để góp phần hạn chế gia tăng dân số và mất cân bằng giới tính trẻ em...
- E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng1. Sưu tầm thông tin, tranh ảnh trên sách báo, internet để biết thêm...
- 2.Với sự hỗ trợ của người thân, em hãy tìm hiểu về dân cư của địa phương mình?
Không chỉ tăng về số lượng mà dân số Việt Nam còn có xu hướng gia tăng về độ tuổi trung bình, đây có thể là một thách thức về nguồn lực và chăm sóc dân số vào tương lai.
Từ năm 2009 đến năm 2014, tốc độ tăng dân số đã chậm lại, cho thấy dấu hiệu giảm sức nóng của quy mô dân số.
Sự tăng nhanh này của dân số chủ yếu là do tác động của chính sách dân số từ năm 1979 và sự phát triển kinh tế xã hội đồng đều.
Từ năm 1921 đến năm 1979, quy mô dân số tăng chậm, tuy nhiên từ năm 1979 trở đi, quy mô dân số tăng đột ngột.
Dân số Việt Nam từ năm 1921 đến năm 2014 đã tăng đáng kể từ 15,6 triệu người lên đến hơn 90 triệu người.