4. Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. a. Đọc các sự việc sau:1. Chôm gieo trồng, thóc...
Câu hỏi:
4. Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
a. Đọc các sự việc sau:
1. Chôm gieo trồng, thóc không nảy mầm, đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp còn Chòm tàu vua sự thật.
2. Nhà vua ra lệnh phát thóc giống cho người dân gieo trồng, hẹn rằng ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi.
3. Nhà vua khen Chôm trung trực, dũng cảm và truyền ngôi cho cậu bé.
4. Nhà vua giải thích thóc giống không nảy mầm vì vua đã cho luộc chín trước khi phát cho mọi người.
b. Hãy sắp xếp lại các sự việc trên theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống.
c. Xem lại bài đọc Những hạt thóc giống (bài 5A) và tìm đoạn truyện kê về mỗi sự việc.
d. Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn truyện.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Văn Ngọc
Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên như sau:(b). Sắp xếp các sự việc trên theo đúng trình tự câu chuyện:2. Nhà vua ra lệnh phát thóc giống cho người dân gieo trồng, hẹn rằng ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi.1. Chôm gieo trồng, thóc không nảy mầm, đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp còn Chòm tàu vua sự thật.4. Nhà vua giải thích thóc giống không nảy mầm vì vua đã cho luộc chín trước khi phát cho mọi người.3. Nhà vua khen Chôm trung trực, dũng cảm và truyền ngôi cho cậu bé.(d). Dấu hiệu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn truyện là:Mở đầu đoạn truyện: đầu dòng viết hoa và lùi vào.Kết thúc đoạn truyện: chấm xuống dòng.
Câu hỏi liên quan:
- A. Hoạt động cơ bản1. Tìm hiểu về danh từa. Cùng đọc đoạn văn sau:Trời rạng sáng. Gió nhè nhẹ thổi....
- 2. Tìm và viết vào vở 3 danh từ cho mỗi dòng sau: a. Chỉ người: ...b. Chỉ vật: ...c. Chỉ hiện tượng...
- 3.Viết vào vở câu có dùng một danh từ em tìm được ở hoạt động 2
- B. Hoạt động thực hành1. Sắp xếp các sự việc dưới đây theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và...
- 2. Mỗi bạn chọn một trong ba sự việc trên, đọc lại đoạn thơ ứng với mỗi sự việc và kể lại sự việc...
- 3. Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong ba đoạn văn sau:Đoạn 1: Một hôm, chú Gà Trống...
- C. Hoạt động ứng dụngCùng người thân đố nhau về một hiện tượng thiên nhiên.(Một người gọi tên một...
Việc sắp xếp câu chuyện theo trình tự logic và tìm hiểu dấu hiệu mở đầu, kết thúc của mỗi đoạn truyện giúp ta hiểu rõ hơn cấu trúc và ý nghĩa của câu chuyện.
Dấu hiệu kết thúc của mỗi đoạn truyện có thể là các cụm từ như 'Chính lúc đó', 'Từ đó về sau', 'Và từ đó', 'Từ đó, cuộc sống của họ đã thay đổi'...
Dấu hiệu mở đầu của mỗi đoạn truyện có thể là các cụm từ như 'Vào một lúc nọ', 'Lâu lâu sau đó', 'Một hôm', 'Một ngày đẹp trời'...
Đoạn truyện kể về sự việc 'Nhà vua giải thích thóc giống không nảy mầm vì vua đã cho luộc chín trước khi phát cho mọi người' có thể được tìm ở đoạn văn kết thúc của câu chuyện.
Đoạn truyện kể về sự việc 'Nhà vua ra lệnh phát thóc giống cho người dân gieo trồng, hẹn rằng ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi' có thể được tìm trong đoạn văn gần khởi đầu của câu chuyện.