4. (Câu hỏi 2, sách giáo khoa (SGK)) Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và...
Câu hỏi:
4. (Câu hỏi 2, sách giáo khoa (SGK)) Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Linh
Cách làm:1. Đọc lại bài thơ và tìm các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy, phép đối.2. Xác định vai trò của từng loại từ trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.Câu trả lời:Trong bài thơ, các từ chỉ màu sắc như “lục”, “đỏ”, “hồng” giúp thể hiện màu sắc rực rỡ của hoa vào mùa hé. Các từ chỉ âm thanh như “lao xao", "dắng dỏi” giúp tái hiện âm thanh xao động, náo nhiệt. Các từ láy như “đùn đùn”, “lao xao” giúp tăng tính biểu cảm của từ ngữ. Các phép đối làm nổi bật hình ảnh và từ ngữ, tạo nên một cuộc sống vui vẻ, náo nhiệt trong bài thơ.
Câu hỏi liên quan:
- 1. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) thuộc thể loại nào sau đây?A. Thơ chữ Hán thất ngôn bát cú...
- 2. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được sáng tác vào thời gian nào?A. Trong thời gian Nguyễn...
- 3. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) viết về chủ đề gì? Từ chủ đề bài thơ, em có suy nghĩ gì về...
- 5. (Câu hỏi 3, sách giáo khoa (SGK)) Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương...
- 6. (Câu hỏi 5, sách giáo khoa (SGK)) Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ...
- 7. Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua...
Bình luận (0)