3. Xử lí tình huống khi gặp nguy hiểmQuan sát các bức tranh trong sách giáo khoa, trang 68 và hoàn...
Câu hỏi:
3. Xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm
Quan sát các bức tranh trong sách giáo khoa, trang 68 và hoàn thành bảng sau:
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Đăng Hạnh
Cách làm:- Quan sát các bức tranh trong sách giáo khoa trang 68 và nhận diện tình huống nguy hiểm trong từng tranh.- Ghi tên tình huống nguy hiểm và dấu hiệu nhận biết tình huống đó.- Xác định cách ứng phó thích hợp cho từng tình huống nguy hiểm.Câu trả lời:1. Tình huống: Đuối nước- Dấu hiệu: Các bạn học sinh bơi tập thể ở khu vực nước sâu, vắng người qua lại.- Cách ứng phó: Cần có người lớn giám sát và hỗ trợ, chỉ nên bơi men bờ không nên bơi ra xa hay lôi kéo nhau.2. Tình huống: Sét đánh, cảm lạnh- Dấu hiệu: Bạn nữ đi học dưới trời mưa to, sấm chớp không mặc áo mưa, che ô.- Cách ứng phó: Nhanh chóng tìm chỗ trú mưa (tránh tuyệt đối gần cây to/cột điện..).3. Tình huống: Tai nạn giao thông- Dấu hiệu: Các bạn học sinh dàn hang ngang chiếm lề đường.- Cách ứng phó: Cần đi thành 1 hàng, không chen lấn, không lấn làn khi tham gia giao thông.4. Tình huống: Côn trùng cắn- Dấu hiệu: Con côn trùng đậu vào tay bạn học sinh.- Cách ứng phó: Đuổi con côn trùng ra khỏi cơ thể và rời sang chỗ khác.
Câu hỏi liên quan:
Học cách phòng tránh: Để tránh gặp phải nguy hiểm, hãy học cách phòng tránh các tình huống tiềm ẩn nguy hiểm từ trước.
Hỏi ý kiến người lớn: Nếu không tự xử lý được tình huống nguy hiểm, hãy hỏi ý kiến và nhận sự giúp đỡ từ người lớn hoặc người có kinh nghiệm.
Tìm cách thoát hiểm: Luôn có kế hoạch thoát khỏi nguy hiểm một cách an toàn, không nên hoảng sợ hay xử lý hấp tấp.
Giữ bình tĩnh: Trong tình huống nguy hiểm, hãy giữ bình tĩnh để có thể xử lý tình huống một cách hiệu quả.
Nhận biết nguy hiểm: Hãy nhận biết và hiểu rõ nguy hiểm khi gặp phải tình huống đó.